Hướng dẫn giải câu c của đề ôn TS 10 Tân Phú - 1



 Cho nửa đường tròn (O), đường kính BC. Trên nửa đường tròn (O), lấy hai điểm A và D(theo thứ tự B, A, D, C). Tia BA và CD cắt nhau tại S, đoạn thẳng AC cắt BD tại H.

a) Chứng minh SH vuông BC tại E và tứ giác HECD nội tiếp.
b) Gọi T là trung điểm SH, tia AT cắt SC tại I, DE cắt HC tại K. Chứng minh
TAH = KDC  . Từ đó suy ra CK.CA = CD.CI
c) Đường trung trực của đoạn thẳng AK cắt BH tại Q. Chứng minh
ΔIAK cân và ba điểm A, O,Q thẳng hàng.




GiẢI:

Ta có:

Góc TAH = Góc KDC (chứng minh câu b)

Lại có:

Góc SBE= góc EDC (góc ngoài bằng góc đối trong của tứ giác nội tiếp BEDS, BEDS nội tiếp vì có hai góc BDS = góc SEB =900 cùng nhìn BS)

Suy ra:

góc SBE= góc TAH=sđAC/2

Mà A thuộc đường tròn (O) và AC là dây cung của (O). Nên TA là tiếp tuyến của (O).

ð TA vuông với OA. (*)

v Xét tứ giác AIDQ, ta có:

ü Góc IAD= sđ AD/2

ü Góc IQD =sđ AD/2 (vì BDS=sđ AD/2 và góc IQDgfyhikpt75 = góc DBS (hai góc đồng vị và IQ//DB cùng vuông AH) )

=>AIDQ nội tiếp.  (I)

=> góc IDQ +góc IAQ =1800

Do góc IDQ =900, nên IAQ =900

=>NA vuông với AT  (**)

Từ (*) và (**) suy raL A,Q,O thẳng hàng. (chỉ có 1 đường thẳng vuông AT tại A)

v Xét tứ giác ADKQ, ta có:

ü Góc HDK = góc KCE (cùng nhìn cạnh HE trong tứ giác nội tiếp HDCE)

ü Góc QAK = góc KCE (vì tam giác AOC cân, có OA=OC=R)

ð góc HDK= góc QAK

mà hai góc này cùng nhìn QK, nên tứ giác ADKQ nội tiếp. (II)

Từ  (I) và (II) suy ra: AIDKQ nội tiếp đường tròn đặt tên là (Z).

Mà đề cho NQ vừa vuông góc vừa qua trung điểm của dây AK, nên QN là đường kính của (Z).

Lại có: QDN là tam giác vuông (gt)

Nên QI là đường kính của đường tròn (Z)

Vậy Q,N,I thẳng hàng.

Suy ra: QI là đường trung trực của AK.

=>AI=AK.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Câu c bài hình trong đề ôn Tuyển Sinh 10 trường Thực Hành ĐHSG



 Cho tam giác ABC vuông tại B (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O;R).

Dựng dường kính BD, tiếp tuyến tai C của (O) cắt tia AB, AD lần lượt tại E, F.

a. Chứng minh AB.AE=AD. VÀ và tứ giác BDFE nội tiếp.

b. Dựng dường thẳng d qua A và vuông góc với BD, d cắ (O) và È theo thứ tự M và N (M khác A). Chứng minh tứ giác BMNE nội tiếp và N là trung điểm của EF.

c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE. Tính khoản cách từ I đến đường thẳng EF.


giải:


Vì I là tâm dường tròn ngoại tiếp tam giác BDE nên nó cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDFE (do BDFE nội tiếp, chứng minh ở câu b)

Suy ra:  

  • IO vuông với BD (tính chất dường kính và dây)
  • NI vuông với EF (tính chất dường kính và dây)
=> NI là khoản cách từ I đến FE.

Xét Tứ giác ANIO ta có:

  • NA //IO (cùng vuông với BD, IO vuông BD (cmt), NA vuông BD (gt) )
  • IN//AO (cùng vuông với EF, IN vuông EF (cmt), AO vuông EF (gt))
Suy ra: tứ giác ANIO là hình bình hành. (có hai cập cạnh đối song song)

=> NI = AO = R.

Vậy khoản cách từ I đến FE là R.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hướng Dẫn Giải Câu c Hình Học trong đề ôn thi Tuyển SInh 10 2023-2024




 

Đây là trang hướng dẫn giải các câu c (câu cuối) trong bài hình của đề thi tuyển sinh 10 TP. Hồ Chí Minh năm 2023-2024. T sẽ viết đề và đường link bài giải ở dưới để tiện theo giỏi. Ngoài ra bài nào không biết mấy đứa có thể viết trong bình luận thầy hướng dẫn giải luôn. Chúc mai mắn.


Read More Add your Comment 4 nhận xét


Bộ Đề Tham Khảo Tuyển Sinh 10 - Môn Toán - tp.HCM năm 2023-2024




Read More Add your Comment 0 nhận xét


Đề Ôn Chuyên Đề Giới Hạn



 



Read More Add your Comment 0 nhận xét


Đề ôn và hướng dẫn làm bài môn Hóa học khối 10



 HÓA KHỐI 10 

ĐỀ THAM KHẢO GIỮA HỌC KÌ II 2017-2018

ĐỀ 1 (TRANG 93, ĐỀ CƯƠNG)


Câu 1: (2 điểm) 

       Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng nếu có)

   KMnO4 (1) Cl2 (2)KClO3 (3) KCl (4) KOH (5) Fe(OH)3 (6) Fe2O3 (7)Fe (8) Cu

GIẢI

  1. 2KMnO4 + 16HCl đặc 🡪 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

  2. 3Cl2 + 6KOH to 5KCl + KClO3 + 3H2O

  3. KClO3 + 6HCl đặc 🡪 KCl + 3Cl2 + 3H2O

  4. 2KCl + 2H2O đpddcmnKOH + Cl2 + H2

  5. 3KOH + FeCl3🡪 Fe(OH)3 + 3KCl

  6. 2Fe(OH)3 toFe2O3 + 3H2O

  7. Fe2O3 +3H2 to 2Fe + 3H2O

  8. Fe + CuSO4🡪 FeSO4 + Cu

Câu 2: (2 điểm) 

Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch sau (không dùng chất chỉ thị màu):

BaCl2 , AgNO3, Na2CO3, KBr, AlCl3

GIẢI


BaCl2

AgNO3

Na2CO3

KBr

AlCl3

Dung dịch HCl

-

Kết tủa trắng

Sủi bọt khí

-

-

Dung dịch H2SO4

Kết tủa trắng

X

X

-

-

Dung dịch AgNO3

X

X

X

Kết tủa vàng nhạt

Kết tủa trắng

PTHH:

AgNO3+ HCl 🡪 AgCl↓ + HNO3

Na2CO3+ 2HCl 🡪2NaCl + CO2↑ + H2O

BaCl2+ H2SO4🡪BaSO4↓ + 2HCl

AgNO3+ KBr🡪 AgBr↓ + KNO3

AgNO3 + AlCl3🡪 AgCl↓ + Al(NO3)3

Câu 3: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đktc.

a. Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng.

b. Tính thành phần % khối lượngcủa từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

GIẢI

nH2=0,22422,4 = 0,01 (mol)

Cu không phản ứng với HCl

Mg + 2HCl 🡪 MgCl2+ H2

Chất khử     chất oxi hóa

Mg + 2HCl 🡪 MgCl2 + H2

0,01   0,02        0,01 🡨 0,01 (mol)

%mMg = 0,01.240,56.100 = 42,86 (%)

%mCu = 100% - %mMg= 57,14 (%)


Câu 4:Cho 6,03 gamhỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX< ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu.

GIẢI

  • Trường hợp 1: X, Y khác Flo (X, Y đều tạo kết tủa với Ag+)

Đặt công thức của hai muối là NaR

NaR + AgNO3🡪 AgR↓ + NaNO3

6,0323+MR=8,61108+MR🡪 MR = 175,7 (vô lí)

  • Trường hợp 2: hai muối là NaF, NaCl

NaF không tạo kết tủa với AgNO3

NaCl + AgNO3 🡪 AgCl↓ + NaNO3

nNaCl = nAgCl = 0,06 (mol)

%mNaCl = 0,06.58,56,03.100 = 58,21 (%)

%mNaF =100% - %mNaCl = 41,79 (%)

Câu 5: Cho 6,72 lít hỗn hợp X (O2 và Cl2) có tỉ khối so với H2 là 22,5 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y (Al và Mg) thu được 23,7 gam hỗn hợp clorua và oxit của hai kim loại. Tính % về khối lượng các chất trong X và Y.

GIẢI

Áp dụng quy tắc đường chéo suy ra nO2 = 0,2 (mol) và nCl2 = 0,1 (mol)

%mO2=0,2.320,2.32+0,1.71.100 = 47,4 (%)

%mCl = 100%- %mO2= 52,6 (%)

Đặt số mol của Mg và Al lần lượt là a; b

BTKL: mX + mY = 23,7 🡪 mY = 10,2 (g)🡪 24a + 27b = 10,2 (1)

O2 + 4e 🡪 2O2-

0,2   0,8

Cl2 + 2e 🡪 2Cl-

0,1   0,2

Mg 🡪 Mg2+ + 2e

a            a         2a

Al 🡪 Al3+ + 3e

b         b         3b

BT e: 2a + 3b = 0,8 + 0,2 (2)

Từ (1) và (2) 🡪 a = b = 0,2

%mMg = 0,2.2410,2.100 = 47,1 (%)

%mAl =100% - %mMg= 52,9 (%)

ĐỀ 2 (trang 94)

Câu 1:Viết phương trình biểu diễn chuyển hóa :


2KClO3  →   2KCl  +  3O2

 

3Fe  +  2O2  → Fe3O4

4Ag  + 2H2S  +  O2 → 2Ag2S  + 2H2O    ( có sửa H2S thành Ag2S )


S  + O2  → SO2 

2H2S  +  3O2( dư)        2SO2  +  2H2

2H2S  +  SO2 →  3S  +  2H2

SO2  +  Br2  + H2O →  H2SO4  + 2HBr 

H2SO4  +  BaCl→  BaSO4 ↓ +  2HCl 

Câu 2: Nhận biết các dung dịch



KNO3

K2CO3

K2SO4

K2SO3

HCl

-

Khí không mùi

-

Khí mùi hắc

BaCl2

-

x

Kết tủa trắng

x


Ptpư :  2HCl  + K2CO3  → 2KCl + CO2 ↑ + H2O

             2HCl  + K2SO3  → 2KCl + SO2 ↑ + H2

             BaCl2 +  K2SO4 → BaSO4  +  2KCl 

Câu 3:

Mg  +  S → MgS 

MgS  + H2SO4  → MgSO4  +  H2S↑

nH2S = 6,7222,4 = 0,3 mol

           nMg = nMg = 0,3 mol

            mMg = 0,3 . 24 = 7,2 gam

Câu 4: 

nNaOH = 200.8100.40 = 0,4 mol

1<nNaOHnH2S  = 0,40,3  = 1,33< 2

             H2S  + NaOH  → NaHS  + H2

H2S  + 2NaOH  → Na2S  + 2H2

  

    a + b = 0,3                   a = 0,2

    a +2b = 0,4                  b = 0,1

mdd sau pư = 0,3.34 + 200 = 210,2 gam

   C%NaHS = 0,2.56.100%210,2 = 5,33%

            C%Na2S  = 0,1.78.100%210,2 = 3,71%

ĐỀ 3 (trang 94, 95)

Câu 1. 

NaCl (rắn) + H2SO4 đ t℃<250℃ NaHSO4 + HCl

Fe2O3 + 6HCl 🡪 2FeCl3 + 3H2

FeCl3 + 3AgNO3 🡪3AgCl + Fe(NO3)3

2AgCl ánh sáng 2Ag + Cl2

3Cl2 + 6KOHđ 5KCl + KClO3 + 3H2

MnO2 + 4HCl 🡪 MnCl2 + Cl2 + 2H2

Cl2 + 2KBr 🡪 2KCl + Br2

Br2 + SO2 + 2H2O 🡪 2HBr + H2SO

Câu 2. 


K2SO4

BaCl2

NaCl

Na2CO3

KBr

Dd H2SO4

-

Kếttủatrắngbềntrongaxitdư

-

Khíkhôngmàu, khôngmùi, cóthểlàmvẩnđụcnướcvôitrong.

-

Dd BaCl2

Kếttủatrắng

X

-

X

-

Dd AgNO3

X

X

Kếttủatrắng

X

Kếttủavàngnhạt


BaCl2 + H2SO4🡪 BaSO4+ 2HCl 

H2SO4 + Na2CO3🡪Na2SO4 + H2O + CO2

BaCl2 + K2SO4🡪 BaSO4+ 2KCl 

AgNO3  + NaCl🡪AgCl+ NaNO3

AgNO3 + KBr🡪AgBr+ KNO3

Câu 3. 

TH1:NaFvàNaCl

NaCl + AgNO3🡪AgCl + NaNO3

32,9143,5 32,9143,5                     (mol)

  • mNaF = 20,18 – 58,5. 32,9143,5 6,77 (g)

TH2:kocó F

Gọi công thức chung của muối natrihalogenua là NaX

NaX+ AgNO3🡪AgX + NaNO3

20,1823+MX 32,9108+MX                 (mol)

20,1823+MX = 32,9108+MXMX 111,85 (g/mol)

  • 80 <MX = 111,85 < 127  => Halogen cần tìm là Br và I 

Câu 4.

2KMnO4 +  16 HCl đ 🡪 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl + 8H2O

Sốmol Cl2 tạothành: nCl2= 5,622,4= 52nKMnO4. H%=>mKMnO4=19,75(g)

    =  516nHCl . H%=>Vdd HCl 82,898 (ml)

Câu 5. 

a)2Al + 6HCl 🡪 2AlCl3 + 3H2

   x                                          32x    (mol)

CaCO3 + 2HCl 🡪CaCl2 + CO2 + H2

 y                                         y   (mol)

Đặtsốmol Al vàCaCO3tronghỗnhợp X lầnlượtlà x và y 

Ta cóhpt:

{27x + 100y = 11,35 2. 1,5x + 44. y 1,5x+y =26  {x = 0,05 (mol) y = 0,1 (mol)  {mAl=1,35 (g) mCaCO3=10 (g)

b)dd Z gồmcócácchất tan: AlCl3 (0,05 mol), CaCl2 (0,1 mol), HCl (dư) (0,65 mol)

ĐLBTKL: mddZ= 11,35 + 365 – 4,55 = 371,8 (g)

C% AlCl3 = 6,675371,8 . 100=1,795%

C% CaCl2 = 11,1371,8 . 100 = 2,985%

C% HCldư = 23,725371,8 . 100 = 6,381%

c) VAgNO3 = 1.2 = 2 (lít)

ĐỀ 4 (trang 95)

Câu 1:  Hoànthànhchuỗiphảnứngsau: 

HCl  FeCl2 FeCl3AgCl Cl2 Br2 I2 ZnI2Zn(NO3)2


Đáp án:

HCl  +  Fe  🡪  FeCl2  +  H2

2FeCl2  +  Cl2🡪   2FeCl3

FeCl3  +  3AgNO3🡪   Fe(NO3)3  +  3AgCl

           as

AgCl  🡪 Ag  +  Cl2

Cl2  +  2NaBr  🡪    2NaCl  +  Br2

Br2  +  NaI  🡪  NaBr  +  I2

I2  +  Zn  🡪   ZnI2

ZnI2  +  AgNO3 🡪   AgI   +   Zn(NO3)2


Câu 2: Nhậnbiếtcác dung dịchsau: 

HBr, K2SO4, AgNO3, CuCl2, Na2SO3

Đáp án:

Thuốc thử

HBr 

K2SO4

AgNO3

CuCl2

Na2SO3

HCl

-

-

Tủa trắng

-

Khí mùi hắc

BaCl2

-

Tủa trắng

x

-

x

AgNO3

Tủa vàng

x

x

Tủa trắng

x


Câu 3:Nêuhiệntượngvàviếtphảnứngsau:

Dẫnkhíclo qua dung dịch KI mộtthờigiandài.Sauđó, người ta chotiếphồtinhbộtvào.


Đáp án:

Cl2  +  2KI  🡪   2KCl  +  I2

HT: Hồ tinh bột hóa màu xanh .


Câu 4:  Cho 13,35 gam muốinhômhalogenuatácdụngvới dung dịch AgNO3 vừađủthuđược ↓. Đưa ↓ rangoàiánhsángthuđược 32,4 gam Ag. Xácđịnhtên halogen.

Đáp án:


AlX3  +   3AgNO3🡪   3AgX   +  Al(NO3)3

0,1                                      0,3

AgX   🡪   Ag   +  ½ X

 0,3            0,3 mol

 M AlX3  =   133,5 g/mol  🡪 MX =  35,5 g/mol 🡪  X: Cl

Câu 5:  Cho hòa tan hoàntoàn 36,3g hỗnhợp X gồmcó Zn và MgCO3 vào 730g dung dịchHCl 10% (lấydư), tạothànhhỗnhợpkhí A cóthểtích 11,2 lít (đktc) và dung dịch Y.

a) Tínhkhốilượngcácchấttronghỗhợp X.

b) TínhtỉkhốihơicủahỗnhợpkhíAđốivớiHeli.

c) Trunghòalượngaxitdưtrong dung dịch Y cầnbaonhiêulít dung dịchNaOH 0,5M.

Đáp án:


Zn  +  2HCl 🡪  ZnCl2  +  H2

x                                        x               mol 

MgCO3   +   2HCl  🡪   MgCl2  +  CO2  +  H2O

y                                                      y        mol 


65x   +  84y  =  36,3

x   +   y   =  0,5 

  •  x =  0,3 mol ;   y = 0,2 mol

m Zn = 19,5 g; m MgCO3  =  16,8 g


M A =  18,8 g/mol 🡪 d A/He = 4,7

HCl dư  +  NaOH 🡪  NaCl  +  H2O

n HCl phản ứng = 1 mol

n HCl ban đầu = 2 mol

n HCl dư = 1 mol

V NaOH = 2 lít



Read More Add your Comment 0 nhận xét


 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu