ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I Toán Lớp 8
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I
BÀN CỜ NĂM HỌC 2019 - 2020
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 2 . Tìm x, biết
a) ; b) ;
Bài 3
Một sân vườn hình chữ nhật có diện tích 14,4 m2. Ông Hai lót sân bằng các viên gạch hình chữ nhật có kích thước 8cm x 18cm với giá 6200 đồng 1 viên. Do thợ làm bể nên Ông phải mua thêm 10 viên gạch nữa. Hỏi Ông Hai tốn tất cả bao nhiêu tiền?
Bài 4 . Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Với , tìm các giá trị của x để A = 2.
Bài 5 . Ngày thứ nhất, giá xăng RON 92 là 17 476 đồng/ lít. Ngày thứ hai, giá xăng tăng 1% /lít, Ngày thứ ba, giá xăng tăng 2%/ lít. Hỏi ngày thứ ba, giá xăng RON 92 là bao nhiêu tiền một lít ?
Bài 6 . Một hành khách thuê Taxi đi quãng đường 30km phải trả số tiền là bao nhiêu ? biết bảng giá Taxi như sau.
BẢNG GIÁ CƯỚC – Taxi Fare | ||
Giá mở cửa Từ 0km đến 0.6km 10.000đ/0.6Km | Giá km tiếp theo Từ 0.6km đến 25km 13.000đ/Km | Từ Km thứ 26 Từ 26km trở lên 11.000đ/km |
Câu 7 . Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 2.AB. Gọi M, D lần lượt là trung điểm của BC và AB. Kẻ ME vuông góc với AC tại E.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.
b) Gọi P là điểm đối xứng với M qua E. Chứng minh: tứ giác AMCP là hình thoi.
c) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Gọi I là giao điểm của BE và MD. Chứng minh: HI là tia phân giác của góc AHC.
HẾT
BÀI | LƯỢC GIẢI |
1a | |
1b | |
1c | |
1d | |
2a | |
2b |
|
3 | 6 262 000 đ |
4a | |
4b | (loại vì ) |
5 | Giá xăng ngày thứ 2: 17476 + 1%.17476 = 17650,76 (đồng) Giá xăng ngày thứ 3: 17650,76 + 2%.17650,76 = 18003,78 (đồng) |
6 | =0.6*10.000 + 13.000 * (25-0.6) + 11.000*(30-25) = 6.000 + 317.200 +55.000 = 378.200 đ |
7a | a) Xét tam giác ABC có M là trung điểm của BC và D là trung điểm của AB MD là đường trung bình của Tứ giác ADME có ADME là hình chữ nhật. |
7b | b) ABC có M là trung điểm BC, ME // AB E là trung điểm của AC Tứ giác AMCP có E là trung điểm của AC và E là trung điểm MP AMCP là hình bình hành, mà AMCP là hình thoi |
7c | c) Vẽ EK BC tại K, EN AH tại N. ENHK là hình chữ nhật HK = EN (1) (ch-gn) EN = AH (2) (1) và (2) suy ra: HK = AH MI//CE (cùng vuông góc với AB) Có M là trung điểm của BC I là trung điểm của BE (c-c-c) HI là tia phân giác của góc AHC |
Tags: HỌC KÌ I, QUẬN 3, Toán Lớp 8
No comments: