TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
A. BÀI GIẢNG
1. Số hữu tỉ:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b và b0.
- Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là .
Chú ý: Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ. Nhưng một số hữu tỉ chưa chắc đã là
một số nguyên.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
Để biểu diễn số hữu tỉ với a, b và b0 ta thực hiện như sau:
° Chia đoạn thẳng đơn vị thành b phần bằng nhau. Lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
° Biểu diễn a theo đơn vị mới.
VD: Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số.
3. So sánh hai số hữu tỉ:
- Để so sánh hai số hữu tỉ x, y ta làm như sau:
° Viết x, y dưới dạng hai phân số với cùng mẫu dương:
° So sánh tử là các số nguyên a và b.
VD: Cho x = và y =. Hãy so sánh x và y.
Do đó: x < y
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Số hữu tỉ âm < Số 0 < Số hữu tỉ dương
Nhận xét:
° Nếu tử và mẫu cùng dấu thì số hữu tỉ là số hữu tỉ dương.
° Nếu tử và mẫu trái dấu thì số hữu tỉ là số hữu tỉ âm.
B. BÀI TẬP
---------- PHẦN CHUNG (Dành cho tất cả học sinh) ----------
Œ
a) Điền tên các tập hợp () thích hợp vào chỗ chấm:
b) Điền kí hiệu () thích hợp vào chỗ chấm:
c) Điền Đ (đúng), S (sai) vào chỗ chấm:
Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: .
Ž So sánh các số hữu tỉ sau:
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần:
---------- PHẦN RIÊNG (Dành cho học sinh khá, giỏi) ----------
'
a) Tìm phân số có mẫu bằng 7, lớn hơn và nhỏ hơn .
b) Tìm phân số có tử bằng 7, lớn hơn và nhỏ hơn .
c) Tìm phân số có mẫu bằng 10, biết rằng giá trị của nó lớn hơn và nhỏ hơn .
' Cho a, b và b0. So sánh hai số hữu tỉ .
" Cho số hữu tỉ . Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
• Với giá trị nguyên nào của x thì có giá trị lớn nhất?
----------
Tags: THCS Nguyễn Du, Toán Lớp 7, Toán THCS
No comments: