ĐÁP ÁN HÓA CHUYÊN
BÀI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM
NĂM HỌC 2004 – 2005
Câu 1 : (4 điểm)
1/ Phương trình phản ứng với HCl :
2 KMnO4 + 16 HCl 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O
Fe3O4 + 8 HCl FeCl2 + 2 FeCl3 + 4H2O
· · Nếu R : Phi kim, RxOy không phản ứng với HCl.
· · Nếu R : Kim loạI, RxOy phản ứng theo phương trình.
2/ Tách hỗn hợp O2, HCl, CO2
· · Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khí Oxi (O2) không tham gia phản ứng thoát ra, thu lấy ; HCl và CO2 tham gia phản ứng hết tạo kết tủa trắng CaCO3 lắng phía dưới và dung dịch gồm CaCl2 và Ca(OH)2 dư.
Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 (dd) + H2O
· · Thu lấy kết tủa trắng, rửa sạch rồi cho tác dụng với dung dịch HCl dư khí thoát ra là CO2 thu lấy.
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O
· · Cô cạn dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 đến khan, sau đó cho tác dụng với H2SO4 đậm đặc đun nóng, thu khí HCl thoát ra.
3/ Nhận biết 5 dung dịch :
| H2SO4 | Na2SO4 | Na2CO3 | MgSO4 | BaCl2 |
Fe | Không pư | Không pư | Không pư | Không pư | |
H2SO4 | | Không pư | Không pư | ||
Na2CO3 | | | | Có kết tủa. hoặc có kết tủa và khí | |
Phương trình minh họa :
H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O
Hay 2 Na2CO3 +2MgSO4+H2OMgCO3.Mg(OH)2+ CO2+2Na2SO4
Câu 2 : (4 điểm)
1/ Điều chế Etylaxetat và Poli etilen (PE) từ Glucôzơ
2/ Định độ rượu :
Gọi x mol là số mol C2H5OH.
y mol là số mol H2O.
Phương trình phản ứng :
2 C2H5OH + 2 Na 2 C2H5ONa + H2
x mol x/2 mol
y mol y/2 mol
n H2 = 2,8 : 22,4 = 0,125 mol
ó x + y = 0,25 (1)
Khối lượng hỗn hợp :
46 x + 18 y = 10,1 (2)
Giải phương trình (1), (2) ta được :
x = 0,2
y = 0,05
m C2H5OH = 46 x 0,2 = 9,2 gam
m H2O = 18 x 0,05 = 0,9 gam
V C2H5OH = 9,2 : 0,8 = 11,5 mL
V H2O = 0,9 : 1 = 0,9 mL
V dd rượu = 11,5 + 0,9 = 12,4 mL
Độ rượu = (Vrượu nguyên chất x 1000) : V dd rượu
= (11,5 x 1000) : 12,4 = 92,70
3/ Định CTPT của A và thể tích các chất trong hỗn hợp X
Đặt công thức tổng quát của anken là : CnH2n .
Do thu được 1 hidrocacbon duy nhất nên
Số Cacbon trong anken = Số Cacbon trong axetilen = 2.
Suy ra CTPT của anken là : C2H4.
Gọi x,y,z (L) là thể tích của CnH2n, C2H2 và H2 trong hỗn hợp X
Phương trình phản ứng :
Do thu được 0,5 lít khí C2H6 nên:
· · Tổng thể tích hỗn hợp X :
x + y + z = 1,3 (1)
· · Thể tích khí H2 tham gia phản ứng :
x + 2y = z (2)
· · Thể tích khí C2H6 :
x + y = 0,5 (3)
Giải (1), (2), (3)
x = 0,2
y = 0,3
z = 0,8
Vậy :
V C2H4 = 0,2 L
V C2H2 = 0,5 L
V H2 = 0,8 L
Câu 3 : ( 6 điểm )
1/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch A
a/ nHCl = 44,8 : 22,4 = 2 moL
m HCl = 2 x 36,5 = 73 g
m dd HCl = m HCl + m H2O = 73 + 327 = 400 g
C%HCl = (73 x 100%) : 400 = 18,25%
b/ n CaCO3 = 50 : 100 = 0,5 mol
mHCl = (250 x 18,25) :100 = 45,625 gam
nHCl = 45,625 : 36,5 = 1,25 mol
Phương trình phản ứng:
Trước pư 0,5 mol 1,25 mol
Tgia pư 0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
Sau pư 0 mol 0,25 mol 0,5 mol
Như vậy : trong dung dịch B có 0,5 mol CaCl2 và 0,25 mol HCl dư.
m CO2 = 0,5 x 44 = 22 g
m ddB = (250 + 50) - mCO2 = 300 – 22 = 278 g.
Mà : C% HCl dư = [ (0,25 x 36,5) x 100%] : 278 = 3,28%
C% CaCl2 = [ (0,5 x 111) x 100% ] : 278 = 19,96%
2/ Tính a và C
m H2SO4 = (420 x 40) : 100 = 168 gam
Theo giả thuyết H2SO4 dư, nên lượng CuO hết
Phương trình phản ứng :
m ddX = m CuO + m dd H2SO4 = ( a + 420 ) g
Mà :
C% H2SO4 dư = 14%
ó [(168 – 98a/80).100%] : (a + 420) = 14 %
GiảI ra :
a = 80
Suy ra
C% CuSO4 = [(160 a / 80).100%] : ( a + 420 ) = 32 %
3) 3) Định nguyên tử lượng của M
Gọi a là số mol MO tác dụng với axit H2SO4 :
MO + H2SO4 = MSO4 + H2O
a mol a mol a mol
khối lượng axit H2SO4 tác dụng : 98a (g)
khối lượng dung dịch H2SO4 dùng : (98a x 100) : 20 = 490 a (g)
khối lượng muối MSO4 thu được : ( MM + 96) a (g)
Nồng độ % của muối MSO4 là 22,64 % :
giải ra MM = 24 . Vậy nguyên tử lượng của M là : 24 đvC
Câu 4 :( 6 điểm)
1) Định CTPT của A
CnH2n + 3n / 2 O2 n CO2 + n H2O .
0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol
Khối lượng sản phẩm thu được :
m CO2 = 44 x 0,2n = 8,8n (g)
m H2O = 18 x 0,2n = 3,6n (g)
m CO2 + m H2O = 8,8n + 3,6n = 12,4n (g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
m dd sau = ( m CO2 + m H2O) + m dd NaOH = ( 12,4n + 295,2 ) (g)
Khối lượng NaOH ban đầu : m NaOH = = 59,04 (g)
Số mol NaOH : n NaOH = 59,04 : 40 = 1,476 mol
Do dư NaOH nên muối tạo thành khi cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH là muối trung tính Na2CO3 theo phương trình phản ứng :
2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O .
Trước phản ứng : 1,476 mol 0,2n
Lúc phản ứng : 0,4n mol ® 0,2n 0,2n mol
Sau phản ứng : ( 1,476 – 0,4n ) 0 0,2n (mol)
khốI lượng NaOH còn dư : m NaOH dư = ( 1,476 – 0,4n ) x 40
= ( 59,04 – 16n ) (g)
C% của NaOH còn dư là 8,45 % nên :
C %NaOH dư = 8,45% =
GiảI ra : n = 2
Vậy công thức phân tử của A là : C2H4 ( etilen )
2)
a) Chứng minh Y không làm mất màu dung dịch brom :
Gọi a và b là số mol của C2H4 và H2 có trong hỗn hợp X .
Tỉ khối hơi của X đối với H2 là
dX/H2 = = 2 x 6,2 = 12,4
giải ra : b = 1,5a
Khi đun nóng hỗn hợp X, C2H4 phản ứng với H2 theo ptpư .
Trước phản ứng : a mol b = 1,5a mol
Lúc phản ứng : a mol a mol a mol
Sau phản ứng : 0 mol 0,5a mol a mol
Hỗn hợp khí Y thu được gồm : a mol C2H6 và 0,5a mol H2 còn dư ( không có C2H4 ) do đó hỗn hợp khí Y không làm mất màu dung dịch brom .
b) Tính thể tích mỗI khí trong hh X
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y ta thu được 25,2 g nước theo ptpư .
a mol 2a 3a (mol)
0,5a mol 0,5a mol
Số mol nước thu được :
n H2O = 3a + 0,5a = 3,5a = 25,2 : 18 = 1,4 mol
Giải ra a = 0,4 mol và b = 0,6 mol
Vậy thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X :
VC2H4 = 22,4 x 0,4 = 8,96 lit.
V H2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 lit .
No comments: