BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRị CỦA DẤU HIỆU



§21: BẢNG "TẦN SỐ" CÁC GIÁ TRị CỦA DẤU HIỆU

 

I/ Lập bảng tần số

Lập bảng tần số với các số liệu có trong bảng 7.

 

Giá trị (x)

28

30

35

50

 

Tần số (n)

2

8

7

3

  N  = 20

 

II/ Chú ý

a/ Có thể chuyển bảng tần số  từ hàng ngang sang hàng dọc.

Giá trị (x)

Tần số (n)

28

2

30

8

35

7

50

3

 

N = 20

 

b/ Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn.

 

      Tổng quát:

a/ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lâp bảng tần số.

b/ Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán về sau.

 

Bài 6 ( SGK/11)

a/ Dấu hiệu là điều tra số con trong một thôn.

Có 5 giá trị khác nhau.

Bảng tần số:

Giá trị (x)

Tần số (n)

0

2

1

4

2

17

3

5

4

2

 

N = 30

 

b/ Nhận xét:

Số gia đình trong thôn chủ  yếu từ 0 đến 4 con.

Số gia đình đông con chỉ chiếm tỷ lệ 23,3%.

 

5/  Hướng dẫn về nhà

- Học bài.

- Làm bài tập 7/ 11, bài 4; 5/4 SBT.

- Chuẩn bị bài: "Luyện tập"

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu