ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
1/Định nghĩa : hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y= ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
2/Tính chất : hàm số bậc nhất y = ax + b ( a khác 0) xác định với mọi x thuộc R và có các tính chất sau :
-Đồng biến trên R khi a>0.
-Nghịch biến trên R khi a<0.
3/Đồ thị hàm số y = ax + b (a #0) là một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ( b gọi là tung độ gốc)
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b#0
- Trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
4/Hệ số góc của đường thẳng:y = ax + b (a#0)
Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. Hệ số a được gọi là hệ số góc của đường thẳng.
-Với a > 0 góc là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn ( nhừng vẫn nhỏ hơn 900)
-Với a < 0 góc là góc tù . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn ( nhừng vẫn nhỏ hơn 1800)
5/Quan hệ giữa hai đường thẳng:
Trên cùng một mặt phẳng tọa đô Oxy ,hai đường thẳng (D) : y = ax + b (a#0) và (D'): y = a'x + b' (a' # 0)
-SONG SONG VỚI NHAU :
-TRÙNG NHAU :
-CẮT NHAU:óa # a'
-CẮT NHAU TẠI MỘT ĐIỂM TRÊN TRỤC TUNG :
-Đặc biệt hai đường thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi a.a' = -1
6/CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:Cho hàm số y = ax + b (a#0)
Dạng 1: Tìm ĐK của a để :
- Hs là Hs bậc nhất
- Hs đồng biến
- Hs nghịch biến
Dạng 2 :Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a#0)
-TXĐ= R
-Bảng giá trị (lấy 2 giá trị)
-Vẽ đồ thị
Dạng 3: Tìm góc tạo bởi đường thẳng với trục hòanh
-Tọa độ A(0;b ) và B(-b/a;0)
-Suy ra góc tạo bởi đường thẳng với trục hòanh.
Dạng 4 : Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng : Viết phương trình hòanh độ giao điểm của hai đường thẳng để tìm x ,sau đó thay vào một trong hai công thức của đường thẳng để tìm y.
Dạng 5: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện cho trước.
Tags: THCS Nguyễn Du, Toán Lớp 8, Toán THCS
No comments: