VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG
VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Cho (O;R) và đường thẳng a ,vẽ OH ^ a .Đặt d = OH
?1 Nếu đường thẳng và đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng Þ điều này vô lý
I / Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
*Đường thẳng a và đường tròn (O;R) cắt nhau Û a và (O;R) có 2 điểm chung
*a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O)
Đường thẳng a không đi qua O có OH < OB hay OH < R
Đường thẳng a đi qua O có thì OH = 0 < R
b)Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng a và (O;R) tiếp xúc nhau Û a và (O;R) có 1 điểm chung duy nhất
Điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm
OH = R
GT Đường thẳng a là tiếp tuyến của ( O)
KL a ^ OC
c)Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
Đường thẳng a và (O;R) không giao nhau Û a và (O)không có diểm chung
OH > R
II/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
a và (O;R) cắt nhau Û d < R
a và (O;R) tiếp xúc nhau Û d =R
a và (O;R) không giao nhau Û d > R
Tags: THCS Nguyễn Du, Toán Lớp 9, Toán THCS
No comments: