Đề Tham Khảo Tuyển Sinh Lớp 10 - Lê Lợi
Đề 1. Trường THCS LÊ LỢI Năm Học 2013 – 2014
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH LỚP 10
Câu 1 (1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau :
Câu 2 (1,5 điểm)
a) Thu gọn các biểu thức sau :
b) Tính giá trị của biểu thức :
Câu 3 (1,5 điểm)
Trong cùng một mặt phẳng tọa độ cho Parabol (P): y = và đường thẳng (D) :
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán
Câu 4 (1,5 điểm)
a) Tìm m để phương trình trên có hai ngiệm x1 , x2 thỏa x12+x22=10.
b) Tính m để biểu thức: đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5 (4 điểm)
Cho tam giác ABC (AB<AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O), hai đường cao AD, CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: Tứ giác ACDE và BEHD là các tứ giác nội tiếp được
b) Đường thẳng AD cắt (O) tại K khác A. Chứng minh HD = KD
c) Gọi M là trung điểm AC, N là trung điểm HB. Chứng minh MN vuông góc ED
d) Gọi P là điểm chính giữa cung nhỏ BC, đường thẳng AP cắt BH tại I và cắt CH tại J. Chứng minh tam giác HIJ là tam giác cân
---o0o---
Giải:
Bài 1:
Đá án: x=3,y=-1
Ta có: a=2, b=-2(1+)=-2-2, c=2
Vậy phương trình có 2 nghiệm:
Đặt t=(x-2)2 0 khi đó phương trình trở thành:
t2+5t-14=0
=>t1=-7 (loại) , t2=2 (nhận)
Với t2=2 =>(x-2)2=2
Câu 2:
=13-11=2
Câu 3:
a. Tự vẽ hình nhé.
b. Ta có phương rình hoành độ giao điểm:
Nhân 4 vào 2 vế ta được:
=x2=-2x+8
=>x2+2x-8=0
=>x1=-4 và x2=2
=>y1=4 và y2=1
Vậy ta có 2 giao điểm:
M(-4,4), N(2,1)
Ta có:
=m2-6m+9+m+1
=m2-5m+10
Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Khi đó thep Vi-et ta có:
Theo yêu cầu đề bài:
x12+x22=10
=>x12+2x1x2+x22-2x1x2=10
=>(x1+x2)2-2x1x2=10
=>[2(m-3)]2-2(-m-1)=10
=>4(m-3)2+2m+2=10
=>4(m2-6m+9)+2m+2=10
=>4m2-24m+36+2m+2=10
=>4m2-22m+38-10=0
=>4m2-22m+28=0
=>m2=7/2 , m2=2
b.
=x12+2x1x2+x22-2x1x2-x1x2
=(x1+x2)2-3x1x2
=[2(m-3)]2-3(-m-1)
=4(m-3)2+3m+3
=4(m2-6m+9)+3m+3
=4m2-24m+36+3m+3
=4m2-21m+39
M đạt giá trị nhỏ nhất khi: 2m-=0=>m=
Bài 5:
a. Chứng minh ACDE và BHD nội tiếp:
Tứ giác ACDE nội tiếp vì có 2 góc vuông cùng nhìn cạnh AC.
Tứ giác BDHE nội tiếp ví có 2 góc vuông đối nhau (cộng lại bằng 180).
b. Chứng minh HD=KD:
Xét tam giác HCK ta có:
ü (góc nội tiếp cùng chắn cung ED-đường tròn màu hồng ở trên)
ü (góc nội tiếp cùng chắn cung BK)
Suy ra tam giác HCK cân tại C (có đường cao vùa là đường phân giác)
Nên CD cũng là đường trung tuyến của tam giác HCK.
=>D là trung điểm của HK =>DH=DK.
c. chứng minh MN vuông với DE.
Nếu nhìn hình này thì sẽ khó thấy, để ý lại 2 đường tròn câu a thì sẽ dể chứng minh hơn.
Giải như sau:
Tứ giác ACDE nội tiếp (chứng minh trên)
Mà tam giác AEC vuông tại C
Nên tam đường tròn ngoại tiếp tam giác AEC là trung điểm của AC.
Lại có: M là trung điểm cùa AC
Vậy: M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACDE
=>ME=MD (vì nó là 2 bàn kính) (1)
Chứng minh tương tự, N cũng là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDHE.
=>NE=ND (vì nó là 2 bán kính) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MN là đường trung trực của DE.
d. chứng minh tam giác HIJ cân.
Để hình nhiều như vậy thì khó nhìn, nên Thầy giảm bớt những cạnh không cần thiết:
Ta có:
Vậy: tam giác HIJ cân tại H (có 2 góc bằng nhau)
ở đây hình hơi nhỏ, nếu mấy đứa muốn xem hình to hơn thì làm 1 trong 2 cách sau:
ReplyDeletecách 1: mở file hình mạc định, nhấp chuột vào file hình để xem dạng mạc định, vậy sẽ to hơn.
cách 2: phóng To bằng trình duyệt: nhấn giữ nút Ctrl+rê con lăn của chuột.