ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN 10 TRƯỜNG TH, THCS, THPT VIỆT ÚC



 MA TRẬN 

ĐỀ  KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: TOÁN 10

NỘI DUNG

Các mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Hàm số và đồ thị (bậc nhất và bậc hai)

1

1,5đ

1

1,0đ

1

1,0đ


3

3,5đ

2. Biện luận phương trình bậc nhất



1

1,0đ


1

1,0đ

3. Giải phương trình chứa căn


1

1,0đ



1

0,5đ

2

1,5đ

4. Bất đẳng thức




1

0,5đ

1

0,5đ

5. Vectơ và tọa độ


1

1,0đ

1

1,0đ


2

2,0đ

6. Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

1

1,0đ

1

0,5đ



2

1,5đ

Tổng

2

2,5đ

4

3,5đ

3

3,0đ

2

1,0đ

11

10đ


    TRƯỜNG TH, THCS, THPT VIỆT ÚC     ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NH: 2019 – 2020

                      ----------                                                           Môn: TOÁN – Lớp 10                                                    Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

                                                                                                    (Đề có 01 trang)

                                                        ---------------------------------------------

Đề bài               

Câu 1 (2,5 điểm):  Cho hàm số có đồ thị là .

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số .

b) Cho . Tìm để có 2 điểm chung phân biệt. 

Câu 2 (2,5 điểm):

  1. Giải và biện luận phương trình sau (theo tham số m):     

  2. Giải phương trình:

  3. Giải phương trình:

Câu 3 (1,0 điểm): 

Cổng Parabol của trường đại học Bách Khoa Hà Nội được xây dựng từ những năm 70 của thế kỉ trước, là niềm tự hào của nhiều thế hệ sinh viên Bách Khoa Hà Nội. Chiều cao của cổng (khoảng cách cao nhất từ mặt đất đến đỉnh) là 7,62 (m) và khoảng cách giữa hai chân cổng là 9 (m). Em hãy xác định phương trình của Parabol đó?

Câu 4 (0,5 điểm): Cho a, b là các số dương thoả mãn . Chứng minh rằng:

Câu 5 (3,5 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ , cho ba điểm ; ; .

  1. Chứng minh ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác.

  2. Chứng minh ΔABC là tam giác vuông tại A. Tính diện tích ΔABC.

  3. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.

  4. Tính số đo .      

                                          --- HẾT ---

                            (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

             Họ và tên học sinh:…………………………………….- Lớp:………

              Số báo danh:…………………………………………………………..

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Câu 1


2,5 điểm


  1. TXĐ: D = R

Tọa độ đỉnh

Trục đối xứng: x = 2


0.25

BBT

    x

2

  

   y


-1


0.25

Hàm số đồng biến trên khoảng

Hàm số nghịch biến trên khoảng

BGT

  x

0 1 2 3 4

  y

3 0 -1 0 3


    0.5

Đồ thị


                      


0.5

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

Để (P) và d có 2 điểm chung thì phương trình trên phải có hai nghiệm phân biệt


0,25



0,25


0,25



0,25

Câu 2


2,5đ


Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:

(1)

  • Trường hợp 1: thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất

                                  

  • Trường hợp 2:

+ Với m= 2, thay vào phương trình ( 1) ta có: ( vô số nghiệm)





0.25



0.25

+ Với m = 5, thay vào phương trình (1) ta có: ( vô nghiệm)

0,25đ

  • Kết luận:

+ Với thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất 

+ Với m= 2 thì phương trình (1) có vô số nghiệm

+ Với m = 5 thì phương trình (1) vô nghiệm

0,25đ

Giải phương trình:


0,25đ




0,25đ


                             

  

0,25đ

Giải Phương trình: 

ĐKXĐ:  


Đặt

(**)

0.25đ


Phương trình (*) trở thành: 

0,25đ

Thay t = 8 vào (**) suy ra: 

 

[x=30(N) x=14(N)

 S=30;14

0,25đ

Câu 3


1,0đ


Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn vào cổng có dạng Parabol sao cho. Chân cổng đi qua gốc tọa độ, khi đó (P) sẽ có đỉnh I(4,5; 7,62) và đi qua A(9; 0)

Vì (P) qua O(0 ;0) nên c=0

0,25đ



đi qua và I(4,5; 7,62)  nên ta có:

0,25đ

Giải hệ phương trình ta được:

0,25đ

Vậycần tìm là:

Chú ý: Học sinh giải đúng theo hệ trục học sinh chọn, giáo viên dựa theo thang điểm trên cho điểm.

0,25đ

Câu 4


0,5đ


Với a, b là các số dương. Áp dụng BĐT Côsi, ta có:

Suy ra


0,25đ

Mặt khác, ta có

Từ (1) và (2) suy ra

Dấu “=” xảy ra khi a = b = 1

0,25đ

Câu 5


3,5đ


Ta có: A(-2;1), B(4;-7), C(2;4)


0,5đ

Ta có:

0,25đ

không cùng phương.

Ba điểm A, B, C không thẳng hàng hay A, B, C tạo thành một tam giác.

0,25đ

  1. + Ta có:

0,25đ

Tam giác ABC vuông tại A.

0,25đ

+ (đvđd)

   (đvđd)

0,25đ

Vậy: (đvdt).

0,25đ

  1. Gọi  

0,25đ

Để ABCD là hình bình hành thì:

 

0,25đ

 

0,25đ

Vậy D(-4;12).

0,25đ

  1. Ta có:  

  (Vì ΔABC vuông tại A)


 

0,25đ

 

0,25đ

Ghi chú: Học sinh giải theo cách khác đúng. Giáo viên theo thang điểm trên cho điểm.





No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu