Hình Học 11
Em có bài toán hình hỏi thầy Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB là đáy lớn.Gọi I là trung điểm SC,mặt phẳng anpha quay quanh AI cắt các SB,SD tại M,N
a.CM:MN luôn đi qua một điểm.
b.MI kéo dài cắt cạnh BC tại P, IN kéo dài cắt cạnh CD tại Q.CM PQ luôn đi qua một điểm cố điinhj.
c.Gọi J là giao điểm của IM và AN.Tìm quỷ tích điểm J khi M,N thay đổi.
Bài này em ko hiểu ngay từ cái đoạn mặt phẳng anpha quay quanh AI cắt các cạnh là như thế nào cả ??? về Đặt Câu Hỏi
Giải:
Khi em lật 1 trang vở hay 1 trang sách thì tờ giấy là một mặt phẳng quay quanh một đừơng thẳng, mặt phẳng quay quanh một đường thẳng thì nó chứa đường thẳng đó.
a. Ở đây Thấy áp dụng tính chất 3 mặt phẳng cắt nhau:
3 mặt phẳng cắt nhau thì 3 giao tuyến hoạc song song với nhau hoặc đồng quy tại 1 điểm.
Do AI cắt ST tại O nên MN cũng phải đi qua O.
Vậy MN luôn đi qua điểm O cố định là giao điểm của AI và ST.
b. Bài này làm tương tự.
c. Tập hợp điểm J là đường giao tuyến của (SAD) và (SBC)
Read More Add your Comment 0 nhận xét
Tìm Số chia hết cho 3
từ 6 so 0 1 2 3 4 5, viết ra ? STN chia hết cho 3?
+1 chử số: 0,3 (có 2 số)
+2 chử số: 12,21,15,51,24,45,54 (có 7 số)
+3 chử số:
-giống nhau 3 số ta có: 111,222,333,444,555 (có 5 số)
-gống nhau 2 số ta có: bộ ba sau: (1,1,4),(1,4,4),(2,2,5)
ta có: 3*(2*2*1)=3.4=12 số
+3 chử số khác nhau sau chia hết cho 3:
#(0,1,2)(0,1,5),(0,2,4)
ta có:3*(2*2*1)=12 số
#(1,2,3),(1,3,5)(2,3,4),(3,4,5)
ta có: 4*(3*2*1)=24 số
+4 chử số:
-4 chử số giống nhau: 3333 (1 số)
-4 chử số có 3 chử số giống nhau: 3000, (1,1,1,3),(2,2,2,3),(3,3,3,0)(4,4,4,3),(5,5,5,3)
có 1+4*4=17 số
#(1,1,1,0), (2,2,2,0),(3,3,3,0),(4,4,4,0),(5,5,5,0)
có: 5*3=15 số
-có 2 chử số giống nhau:
#(0,0,1,2),(0,0,1,5)(0,0,2,4),(0,0,4,5)
có:
ta có: 4*2*3=24 số
#(1,1,0,4),(2,2,0,5),(2,2,1,4),(3,3,
Read More Add your Comment 0 nhận xét
Giải đề cao đẳng 2013 - Môn Toán
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CAO ĐẲNG NĂM 2013
MÔN TOÁN HỌC
Câu 1.
a.
- Tập xác định D=R\.
- Sự biến thiên
ð Hàm số luôn nghịch biến với
- Cực trị: hàm số không có cực trị.
- Tiệm cận:
+ Tiệm cận đứng x=1.
+ Tiệm cận ngang y=2.
- Bảng biến thiên
- Vẽ đồ thị:
+ Giao Ox: y=0 => x=
+ Giao Oy: x=0 => y=
b. M có tung độ bằng 5 suy ra y = 5
Vậy M (2; 5)
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M (2; 5) là
A là giao của
B là giao
Diện tích tam giác OAB:
Câu 2.
Giải phương trình:
k thuộc Z
Câu 3. Giải hệ phương trình:
thế vào phương trình (2)
Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (2; 1);
Câu 4. Tính tích phân
Đặt
Đổi cận
Câu 5.
Lăng trụ đều nên
Xét trong tam giác vuông A’ABvuông tại A:
Sđáy =
Thể tích của khối lăng trụ
*
* Kẻ NH ⊥ BC=> HN =
Xét ∆ MHN vuông tại H
Câu 6:
(x-2-m)
TXĐ:
Đặt => x=t2+1.
(t2-1-m).t
ó .
Đặt f(t)=
f’(t)= =
t |
|
0 |
1 |
f’(t) |
///////////////////// |
- |
+ |
f(t) |
///////////////////// ///////////////////// |
4
|
2 |
Để bất phương trình f(t)có nghiệm ó min f(t)ó 2.
Vậy với mthì bất phương trình có nghiệm.
Câu 7a.
* Tâm
*
*
*
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông IHB có:
Vậy phương trình đường tròn là:
Câu 7b.
Gọi M là trung điểm của BC, H là chân đường cao kẻ tử A.
Ta có
ó
ó
Phương trình BC đi qua Mvà vuông góc với
; M là trung điểm của BC
Câu 8a.
Gọi H(2t+1;-t-1;t+3) là một điểm thuộc đường thẳng d.Khi đó ta có vecto AH vuông góc với vecto chỉ phương của d.
Thật vậy ta có
=(2t-3;-t;t).Suy ra
2(2t-3)-1.(-t)+t=0.Suy ra t=1
Vậy H(3;-2;4).Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua đường thẳng d.Khi đó ta có H là trung điểm của AA’ suy ra A’(2;-3;5)
Vậy tọa độ điểm đối xứng của A qua d là A’(2;-3;5)
Câu 8b.
Lập phương trình đường thẳng d đi qua A(-1;3;2) và vuông góc với mặt phẳng (P) có
Tọa độ điểm I là giao của d và (P)
2(-1+2t)-5(3-5t)+4(2+4t)-36=0
ó 45t-45=0
ó t=1
ð I (1;-2;6)
R=IA=
Phương trình mặt cầu tâm I, qua điểm A:
(x-1)2+(y+2)2+(z-6)2=45.
Câu 9a.
Vậy phần thực của W là 3; phần ảo là -1.
Câu 9b. Giải PT:
Nguồn: Hocmai.vn
Read More Add your Comment 0 nhận xét