Tim chu so tan cung cua so 3^2023?



Tim chu so tan cung cua so 3^2023?
Giải:
Ta có:
32023=32020.33=34.505.33=(34)505.33=81505.27

 Đối với số: 81505 có số tận cùng là 1 do đó dù mũ bao nhiêu thì số tận cùng cũng là 1.  Do đó 81505.27 có số tận cùng là 7.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Bài tập tìm tên kim loại hay



Hai thanh kim loại giống nhau (Đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian , khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%.Xác định nguyên tố R.

R+Cu(NO3)2àR(NỎ3)2+Cu

x………………………….x

R+Pb(NO3)2àR(NO3)2+Pb

x………………………….x

phương trình thứ nhất ta có:

mgiảm=mra-mvào=Rx-64x=m0,2/100=0,002m(1)

phương trình thứ 2 ta có:

mtăng=mvào-mra=207x-Rx= m 28,4/100=0,284m. (2)

lấy (2): (1) ta được:

 

=>142(R-64)=207-R

=>142R-9088=207-R

=>143R=9295

=>R=65.

Vậy R là Zn (kẽm)

 


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Bài Tập Hóa Học - Tính khối lượng hỗn hợp muối



Dd A chua muoi Na2SO4,Na2CO3,(NH4)2SO4,(NH4)2CO3.Neu cho A tac dung het voi Ba(OH)2 du va dun nong thi thu duoc 0.34g khi co the lam xanh qui tim am va 4.3g ket tua.Con neu cho A tac dung het voi dd H2SO4 loang thu duoc 0.224l khi.Tim khoi luong A.
Giải:
Khí là NH3=>có số mol n=0,34/17=0,02 mol.
2NH4+=Ba2+=>số mol Ba=0,02/2=0,01 (Ba phãn ứng với NH4)
Kết tủa là BaCO3 và BaSO4: m=4,3
Khi cho phản ứng với H2SO4 loang, khí bay ra là: CO2.
=>nCO3=nCO2=0,224/22,4=0,01 mol.
=>mBaCO3=0,01.197=1,97 g.
=>mBaSO4=4,3-1,97=2,33 g
=>nBaSO4=2,33/233=0,01 mol.
Vậy ta có: nNH4=0,02, nNa=?, nCO3=0,01, nSO4=0,01
=>nNH4+nNa=2nCO3+ 2nSO4
=>nNa=2.0,01+2.0,01-0,02=0,02 mol
=>mA=mNH4+mNa+mCO3+mSO4

=0,02.18+0,02.23+0,01.60+0,01.96=2,38 g.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


cân bằng Phản Ứng Hóa Học



Cr2S3 +15Mn(NO3)2+20K2CO3à2K2CrO4+3K2SO4+15K2MnO4+30NO+20CO2.
3S2—à3S+6+24e
2Cr+3à2Cr+6+6e
2N+5+6eà2N+2.
Mn+2àMn+6+4e
Tổng e cho bằng tổng e nhận.

6x=4x+30=>2x=30=>x=15


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Toán Olympic



Thầy đã giải một số câu, Thầy phải đi làm rồi, khi nào về giải tiếp. Đề khá hay.

1/Cho hình thang ABCD có góc A = Góc D =90 độ. góc ABC =135 độ và AB = căn 10 cm. Qua A vẽ AE // BD ( E thuộc CD ). EA cắt BC tại F . khi đó DF = ................... cm???????????????

 

 

 

 

 

 

 

 




 

 

 

 

 

 

2/ Cho hàm số y=f(x)=ax+b. Biết f(1)<=f(2), f(5)>=f(6 và f(999) =1000. khi đó f(2009)=..................??????? 
3/Gọi E là giao điểm 2 đường chéo của 1 đa giác lồi ABCD; P,Q,R,S theo thứ tự là tâm các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE, BCE, CDE, ADE. khi đó 
a) PQRS là hình bình hành 
b) PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình thoi 
c) PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật 
d) PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình bình hành 
(mọi người chọn câu đúng nha) 

Câu này chịu khó vẽ hình xem.
4/Cho hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (0;5) có f(1) = 6, f(4) = 0. khẳng định nào sau đây sai? 
a)
0< f(x) <6 
b) f(2)>=f(3) 
c) f(căn 20)>0 
d) với x thuộc (0;5) nếu f(x) >0 thì x<4. 

Giải:

Do nghịch biến nên với x1>x2 thì f(x1)<f(x2)

=>1>0,5=>f(1)<f(0,5)=>6<f(0,5) do đó câu a sai.

>4 =>f()<f(4)=>f()<0. Câu c sai.

Câu b và d hiễn nhiên đúng, suy ra đề sai.
5/ cho hàm số y=f(x)=ax (a khác 0). trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng 
(I) f(kx) = kf(x) 
(II) f(x1 + x2) = f(x1) + f(x2) 
(III) f(x1 * x2) = f(x1) * f(x2) 
a) (I) và (II) 
b) (I) và (III) 
c) (II) và (III) 
d) 3 đáp án trên đều sai. 

Giải:

f(kx)=a.kx=kax=kf(x) vậy cái này đúng.

f(x1+x2)=a.(x1+x2)=ax1+ax2=f(x1)+f(x2). Vậy cái này đúng.

f(x1.x2)=ax1.x2=f(x1).x2=f(x1).ax2/a=f(x1)f(x2)/a. vậy cái này sai.

Đáp án: a.
6/ cho hàm số y=f(x). biết f(x-1) = 3x-5. khi đó: 
a) f(x)=2x-3 
b) f(x)=3x-2 
c) f(x)=2x+3 
d) f(x)=3x+2
 

Giải:

f(x-1) = 3x-5

=>f(x)=f(x-1+1)=3(x+1)-5=3x-2

Đáp án b.

thanks!!!!!

 


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hóa nâng cao rất hay



Câu1 dd A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0.5M dd B gồm AlCl3 1M và Al2(so4)3 0.5M cho V1l dd A vào V2l dd B thu được 56.916g kết tủa, nếu cho dd Bacl2 dư vào V2l dd B thu được 41.94g kết tủa tỉ lệ V1:V2 có giá trị nào sau đây: 
A. 0.256 hoặc 3.6              B. 0.338 hoặc 3.2 
C. 0.256 hoặc 3.2              D. 2.81 hoặc 3.2 
Câu 2. đun nóng m gam hh kl Cu vad Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3 với một lương dd HNO3 khi các pư kết thúc thu được 0.75m gam chất rắn dd X và 5.6l hh khí (ở đktc) gồm NO và NO2 (không có sp khử khác của nito dương 5) biết lương HNO3 đã tham gia pư là 44.1g giá trị của m là: 
A 44.8              B. 33.6             C. 40.5             D. 50.4


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hỗn hợp oxit sắt



Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,16M và H2SO4 2M thu được dung dịch Y chứa 2 muối sắt với tỉ lệ Fe2+ : Fe3+ = 1 : 2. Dung dịch Y làm mất màu tối đa 180 ml dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của m là 
(A) 46,4. 
(B) 41,76. 
(C) 34,8. 
(D) 23,2.
Giải:
Fe2+àFe3++e
0,18………0,18
Mn+7 +      5eàMn+2.
0,036……0,18
=>số mol Fe3+=2.0,18=0,36 mol.
ở hỗn hợp ban đầu ta có thể đưa về 2 chất: FeO, Fe2O3.
=>nFeO=nFe2+=0,18=>mFeO=0,18.72=12,96
=.nFe2O3=nFe3+=0,36=>mFe2O3=0,36.160=57,6 g.

=>m=12,96+57,6=70,56 g.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hóa Nâng Cao - Hay



Xà phòng hoá 16g hỗn hợp 2 este đơn chức bằng 200g dung dịch NaOH 7,5%. Sau phản ứng 
thu được dung dịch A. 
a. Chứng tỏ naOH dùng dư. 
b. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau: 
Phần I: Để trung hoà hết lượng NaOH còn dư trong phần 1 cần dùng 87,5ml dung dịch HCl 1M 
Phần II: Chưng cất phần II thu đợc một rượu duy nhất nặng 3,2g và hỗn hợp chất rắn gồm 2 muối của 2 axit hữu cơ liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. xác định công thức cấu tạo của mỗi este và % khối lợng của chúng trong hỗn hợp. 
Giải:
1 gốc este sẽ có -COOC-, gốc này có M=56
=>Số mol gốc este có trong hỗn hợp<16/56=2/7=0,29 mol.
Khối lượng NaOH=200.7,5/100=15 g.
=>số mol NaOH: n=15/40=3/8=0,375
=>số mol NaOH>số mol gốc este, do đó NaOH dư.

Tối rồi, Thầy đi ngủ đây. Rảnh giải tiếp.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


tìm tên kim loại



Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2Ox. Phân tử khối là 102 đvc. Xác định R??????????? 
Giải:
R2Ox.=>2R+16x=102.
Nếu hóa trị I:=>x=1=>2R=102-16=86=>R=43
Nếu hóa trị II=>x=2=>2R=102-32=70=>R=35
Nếu hóa trị III=>x=3=>2R=102-48=54=>R=27    (Al)

Vậy R là nhôm (Al)


Read More Add your Comment 2 nhận xét


Bài Hóa - Dream of meteor



Cho 37,6g hỗn hợp gồm 3 chất rắn Cu2O , FeO , Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO va khồi lượng muối là 104,8g.tim V
Giải:
3Cu2O+14HNO3à6Cu(NO3)2+2NO+7H2O
3FeO+10HNO3à3Fe(NO3)3+NO+5H2O
3Fe3O4+28HNO3à9Fe(NO3)3+NO+14H2O
V lít khí NO=> có n=V/22,4
N+5+3eàN+2.
n…..3n
O     +      2eàO2-.
1,5n……..3n
Ta sẽ thực hiện:
Cu2O , FeO , Fe3O4+OàCuO+Fe2O3.
Số mol Oxi cộng vào là: 1,5n.
Ta có khối lượng hỗn hợp lúc này là: m=37,6+1,5n.16
CuO+Fe2O3àCu(NO3)2, Fe(NO3)3.
Có sự biến đổi OàNO3
=>mtăng=mNO3-mO
=>104,8-37,6-24n=2a.62-a.16=108a
=>108a+24n=67,2 (1)
Nếu xét khía cạnh khác, khối lượng tăng là:
NO2 (NO3-O) số mol bằng số mol oxi
NO3.
Thì mtăng=mNO2+mNO3
=>67,2=46a+186n (2)
Giải hệ 1 và 2 ta được: a=324/565, n=124/565

=>V=2.22,4=124.22,4/565=4,916 lít.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


bài tập Định Lý Vi-et



1)    Cho pt (x+m-2) [x^2 +2(m+2) x+4m-8 ] =0 
Tìm m để pt có 2 nghiệm dương và 1 nghiệm âm 

2) Cho pt: (2x^2-4x+a+5)(x^2-2x+a) (|x-1|-a-1) =0 
Tìm a để pt có đúng 3 nghiệm phân biệt 
Giải:
Bài 1: (x+m-2) [x2 +2(m+2) x+4m-8 ] =0 
Ta thấy phương trình đã cho luôn có 1 nghiệm x=2-m.
Trong phương trình: x2 +2(m+2) x+4(m-2)=0
Ta có: x1+x2=S=-2(m+2),x1.x2= P=4(m-2)
Đề bài yêu cầu: 2 nghiệm dương, 1 nghiệm âm do đó:
+nếu x=2-m dương=>2-m>0=>2>m
thì còn 1 nghiệm đương và 1 nghiệm âm
=>P<0=>4(m-2)<0=>m<2
Ta thấy m<2 thỏa..
+nếu x=2-m âm=>2-m<0=>2<m
Thì còn 2 nghiệm dương:
=>P>0=>4(m-2)>0=>m>2
Ta thấy mâu thuẫn.
+nếu x=2-m=0=>m=2 thì:
x2 +2(m+2) x+4(m-2)=0<=>x2+4x=0=>x=0 và x=-4
cũng không thỏa yêu cầu bài toán.
Vậy m<2 là giá trị cần tìm.
2)    Cho pt: (2x^2-4x+a+5)(x^2-2x+a) (|x-1|-a-1) =0 
Tìm a để pt có đúng 3 nghiệm phân biệt 
Giải: (2x2-4x+a+5)(x2-2x+a) (|x-1|-a-1) =0
<=>(2x2-4x+2+a+3)(x2-2x+1+a-1) (|x-1|-a-1) =0
<=>[2(x-1)2+a+3][(x-1)2+a-1] (|x-1|-a-1) =0
=>


Ta thấy a+3a-1-a-1
Ta có các trường hợp sau:
Nếu a=1 ta có: =>
=>



Có 3 nghiệm, thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu a=-3 ta có:
Có 3 nghiệm, thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu a=-1 thì: =>

Có 3 nghiệm, thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu a<-3 thì ta có: a+3<0, a-1<0, -a-1>0,
Hệ có 4 nghiệm, không thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu -3<a<-1 thì a+3>0, a-1<0, -a-1>0
Hệ có 2 nghiệm không thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu -1<a<1 thì: a+3>0, a-1<0, -a-1<0
ở đây ta xét:
·        Nếu =a+1=>a=0 và a=-3, thay lên trên ta thấy hệ có 2 nghiệm.
·        Nếu -=-a-1, như trên.
Do đó trong trường hợp này hoặc hệ có 2 nghiệm hoặc có 4 nghiệm nên khoan thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu a>1, thì a+3>0, a-1>0, -a-1<0

Hệ có 2 nghiệm, không thỏa yêu cầu bài toán.
Kết luận: a=-3, a=1, a=-1 thỏa yêu cầu đề bài.


Read More Add your Comment 6 nhận xét


S= 2^1+2^2+2^3+....+2^15+2^16?



S= 2^1+2^2+2^3+....+2^15_2^16?
Giải:
S=21+22+23+…….+215+216.
=>2S=2.( 21+22+23+…….+215+216)
=22+23+24+……..+216+217.
=>2S-S=(22+23+24+……..+216+217)- ( 21+22+23+…….+215+216)
=>S=217-21=131072-2=131070



Read More Add your Comment 0 nhận xét


 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu