Vòng benzen




ở trên lấy ví dụ trong đề thi đại học Môn Hóa Khối A- Năm 2009 - mã đề 175


Read More Add your Comment 2 nhận xét


Một Lổi Khi Tính Đồng Phân Của Benzen



Đồng Phân Vòng benzen.

kekule


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Bài Toán Nhiệt Nhôm



Thầy ơi cho em hỏi 1 bài này: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là?

Bài này phải chia Al dư hoặc Fe2O3 dư hả thầy. Như vậy làm thế là dài hả thầy. mong thầy hướng dẫn
Giải
ở đây ta lưu ý, khi cho hỗn hợp vào naOH thì không có khí bay lên nên Al phản ứng hết. ta có 2Al+Fe2O3àAl2O3+2Fe
Fe+2HCl-->FeCl2+H2.
Số mol H2=2,24/22,4=0,1 mol => số mol Fe=0,1 mol
ð Khối lượng Fe=0,1.56=5,6 gam.
ð Khối lượng oxit sắt còn lại=8,8-5,6=3,2
 (Fe+Fe2O3)à3FeO không  biết giáo viên đưa đề có để ý chuyện này không nữa) (*)
Do đó ta xét 2 trường hợp:
1.     Người đưa đề không quan tâm (*)
lúc đó oxit sắt còn lại là: Fe2O3=>n=3,2/160=0,02 mol.
Vậy mFe2O3=(0,02+0,1/2).160=11,2 g.
mAl=0,1.27=2,7 g.
2.     Người đưa đề có quan tâm (*):
Lúc đó oxit sắt là FeO=>n=3,2/72=2/45 mol
Vậy =(2/45+0,1/2).160=136/9 g
Fe3++3eàFe
0,1…0,3
Fe3++        eàFe2+.
2/45…….2/45
Al  à       Al3++   3e
31/270…………..31/90
mAl=(31/270).27=3,1 g.




Read More Add your Comment 2 nhận xét


Bài Hóa Học hay



Bài tập Hóa Học Hay !!!!!!!!!!!!!?
Bạn nào giải giúp mình nhé !!!.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Mg,Al,Fe và Zn .Cho 2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Nếu cũng cho 2 gam X tác dụng với khí clo dư thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối.Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A.22.4%     B.16,8%    C.8,4%       D.19,2%
Câu 2:Cho m gam hỗn hợp X gồm CH4,C2H2,C2H4,C2H6 và H2 qua ống đựng Ni,nung nóng thu được hỗn hợp khí Y .Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình tăng 0,8 gam và có hỗn hợp khí Z thoát ra.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được 0,5 mol CO2 và 0,8 mol H2O.Giá trị m là: A.6.64 B.7,32 C.8,4 D.37,2
Giải:
Bài 1:
(Mg,Al,Fe và Zn)+HClà(MgCl2,AlCl3,FeCl2,ZnCl2)
(Mg,Al,Fe và Zn)+Cl2à(MgCl2,AlCl3,FeCl3,ZnCl2)
Khối lượng muối khi cho tác dụng với HCl là:
m=2+mCl=2+35,5.2.nH2=2+7,1.0,1/2=5,55 g
FeCl3àFeCl2+Cl
Khối lượng  Cl=5,763-5,55=0,213=>n=0,006 mol
=>số mol Fe=0,006=> m=0,336 g
=>%m=100.0,336/2=16,8%, đáp án B
Bài 2:
(CH4,C2H2,C2H4,C2H6 và H2)àBr2à(Ankan)
Khối lượng Z=12.nCO2+2.nH2=12.0,5+2.0,8=7,6 g.

=>m=7,6+0,8=8,4 gam đáp án C


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Bài tập Hóa Học Hay !!!!!!!!!!!!!?



Bài tập Hóa Học Hay !!!!!!!!!!!!!?

Bạn nào giải giúp mình nhé !!!.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Mg,Al,Fe và Zn .Cho 2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Nếu cũng cho 2 gam X tác dụng với khí clo dư thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối.Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

A.22.4% B.16,8% C.8,4% D.19,2%
Câu 2:Cho m gam hỗn hợp X gồm CH4,C2H2,C2H4,C2H6 và H2 qua ống đựng Ni,nung nóng thu được hỗn hợp khí Y .Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình tăng 0,8 gam và có hỗn hợp khí Z thoát ra.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được 0,5 mol CO2 và 0,8 mol H2O.Giá trị m là: A.6.64 B.7,32 C.8,4 D.37,2

Giải:

Bài 1:

(Mg,Al,Fe và Zn)+HClà(MgCl2,AlCl3,FeCl2,ZnCl2)

(Mg,Al,Fe và Zn)+Cl2à(MgCl2,AlCl3,FeCl3,ZnCl2)

Khối lượng muối khi cho tác dụng với HCl là:

m=2+mCl=2+35,5.2.nH2=2+7,1.0,1/2=5,55 g

FeCl3àFeCl2+Cl

Khối lượng Cl=5,763-5,55=0,213=>n=0,006 mol

=>số mol Fe=0,006=> m=0,336 g

=>%m=100.0,336/2=16,8%, đáp án B

Bài 2:

(CH4,C2H2,C2H4,C2H6 và H2)àBr2à(Ankan)

Khối lượng Z=12.nCO2+2.nH2=12.0,5+2.0,8=7,6 g.

=>m=7,6+0,8=8,4 gam đáp án C


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Đồng Biến - 12



Tìm m để hàm số : y = -x^3 + 3mx^2 + 2mx - 2 đồng biến trên khoảng (0;2)
Giải:
y’=-3x2+6mx+2m
Δ’=9m2+6m
Nếu như Δ 0=>-2/3≤m≤0 thì y’ luôn âm => y nghịch biến trên R nên nó nghịch biến trên (0,2)
Nếu như Δ >0,m<-2/3 và m>0 => y’ có 2 nghiệm phân biệt
X1=;x2=

Ta có bản xét dấu:
x
                x1                            x2              
y’
                    0              +             0       
y
Ta thấy có 3 khoản :
(,x1), ( x2, ) thì hàm số nghịch biến,còn trên (x1, x2) thì hàm số đồng biến nếu (0,2) thuộc (x1, x2thì hàm số sẻ đồng biến trên (0,2)
do đó ta có:  
<=>


Với m<-2/3 => bất phương trình đầu tên luôn đúng, nên ta xét bất phuo7g trình thứ 2:
=>9m2+6m>36-36m+9m2=>42m>36=>m>36/42 (không thỏa m<-2/3)
Với m>0 ta có:
=>

Vậy  m>2 thỏa yêu cầu bài toán.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Đồng Biến - 12



Tìm m để hàm số : y = -x^3 + 3mx^2 + 2mx - 2 đồng biến trên khoảng (0;2)
Giải:
y’=-3x2+6mx+2m
Δ’=9m2+6m
Nếu như Δ’ ≤0=>-2/3≤m≤0 thì y’ luôn âm => y đồng biến trên R nên nó đồng biến trên (0,2)
Nếu như Δ’ >0,m<-2/3 và m>0 => y’ có 2 nghiệm phân biệt
X1=clip_image002;x2=clip_image004
Ta có bản xét dấu:

x clip_image006               x1                         x2                      clip_image008
y’            clip_image010        0         +                0                 clip_image012
y clip_image013

Ta thấy  khoản đồng biến:
 (x1, x2), nếu (0,2) thuộc khoản này thì hàm số sẻ đồng biến trên (0,2)
Do đó ta có:

<=>clip_image023
Với m<-2/3 => bất phương trình đầu tên luôn đúng, nên ta xét bất phuo7g trình thứ 2: clip_image025
=>9m2+6m>36-36m+9m2=>42m>36=>m>36/42 (không thỏa m<-2/3)
Với m>0 ta có:
clip_image027
=>clip_image029
clip_image031

































Read More Add your Comment 0 nhận xét


Cực trị hàm số



Cho hàm số : y = x^2 - 2x + m / x - m . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. Viết pt đt đi qua 2 điểm cực trị của hàm số.
Giải:
Y’=2x-2-m/x2.
Y’=0=>0=2x-2-m/x2.
=>2x3-2x2-m=0
=>2x3-2x2=m (*)
Đặt f(x)= 2x3-2x2
=>f’(x)=6x2-4x
f’=0=>x=0 và x=2/3
ta thấy với m=f(0)=0 hoặc m=f(2/3)=-32/27 thì m cắt f(x) tại 2 điểm
-3/2<m<0 thì m cắt f(x) tại 3 điểm.
Vậy m thuộc [-32/27, 0]
Bài này có phải là tìm m để hàm số có đúng 2 điểm cự trị không ?, em xem lại giúp thầy nha.



Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hóa Học -kim loại hay



chia m gam hỗn hợp X gồm Na,Al,Mg thành 2 phần bằng nhau:
-cho phần 1 vào dd H2S04 loãng (dư) thu dược 10,08 lít khí H2
-cho phần 2 vào một lượng H20 dư thu dược hh kim loại Y.hòa tan hoàn toàn dd Y vào dd HCl (vừa đủ) thu được dd Z.dd Z p/ứ vừa đủ 500 ml dd NaOH 1M thì thu dk lượng kết tủa cực đại .lọc lấy kết tủa,đem nung kết tủa đến kl ko đổi dc 9,1 g chất rắn.tính m=?
giải:
y có Al và Mg
Z có AlCl3 và MgCl2.
3NaOH+AlCl3à3NaCl+Al(OH)3.
3x……....x………………..x
2NaOH+MaCl2àMg(OH)2+NaCl
2y………...y……….y
2Al(OH)3àAl2O3+3H2O
x…………….x/2
Mg(OH)2àMgO+H2O
y……………y
ta có hệ:
·        3x+2y=0,5
·        102x/2+40y=9,1
=>x=0,1,y=0,1
Trong phần đầu tiên:
Alà3/2H2
MgàH2.
Naà1/2H2.
Khi hòa tn vào nước
Số mol H2 =0,45
Na+Al+H2OàNa[Al(OH)4]
x….x
Số mol Na+số mol Al trong phản ứng trên :
x/2+(x+0,1)3/2+0,1=0,45
=>x=0,1 mol.
Vậy trong X có: 2.0,2=0,4 mol Al, 2.0,1=0,2 mol Mg, 2.0,1=0,2 mol Na.
=>m=0,4.27+0,2.24+0,2.23=20,2 g.



Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hóa Học -kim loại hay



chia m gam hỗn hợp X gồm Na,Al,Mg thành 2 phần bằng nhau:
-cho phần 1 vào dd H2S04 loãng (dư) thu dược 10,08 lít khí H2
-cho phần 2 vào một lượng H20 dư thu dược hh kim loại Y.hòa tan hoàn toàn dd Y vào dd HCl (vừa đủ) thu được dd Z.dd Z p/ứ vừa đủ 500 ml dd NaOH 1M thì thu dk lượng kết tủa cực đại .lọc lấy kết tủa,đem nung kết tủa đến kl ko đổi dc 9,1 g chất rắn.tính m=?
giải:
y có Al và Mg
Z có AlCl3 và MgCl2.
3NaOH+AlCl3à3NaCl+Al(OH)3.
3x……....x………………..x
2NaOH+MaCl2àMg(OH)2+NaCl
2y………...y……….y
2Al(OH)3àAl2O3+3H2O
x…………….x/2
Mg(OH)2àMgO+H2O
y……………y
ta có hệ:
·        3x+2y=0,5
·        102x/2+40y=9,1
=>x=0,1,y=0,1
Trong phần đầu tiên:
Alà3/2H2
MgàH2.
Naà1/2H2.
Khi hòa tn vào nước
Số mol H2 =0,45
Na+Al+H2OàNa[Al(OH)4]
x….x
Số mol Na+số mol Al trong phản ứng trên :
x/2+(x+0,1)3/2+0,1=0,45
=>x=0,1 mol.
Vậy trong X có: 2.0,2=0,4 mol Al, 2.0,1=0,2 mol Mg, 2.0,1=0,2 mol Na.
=>m=0,4.27+0,2.24+0,2.23=20,2 g.



Read More Add your Comment 0 nhận xét


Vấn Đề Liên Quan Đến Khảo Sát hàm số



1 bài toán hoác búa 12 ****?
y = x^3 + mx + 2 (1). Tìm m để đồ thị (1) có đúng một nghiệm chung với Ox

Giải:
Ta có y’=3x2+m
Nếu như m0 => y’0 với mọi x
=>y đồng biến với biến x
=> nó có duy nhất một nghiệm chung
Nếu như m<0 ta có:
Y’=0=>x=

Ta có bảnh xét dấu:
x
-                     -                                                  +   
Y’
          -            0               +                   0                  -
y

Ta thấy để Ox cắt đồ thị tại 1 điểm thì:
(1)ó
=> 
=>
=>
=>  2<
=>4<4m2
=>3<-m3
=>
Vậy
(2)ó
=> 
=>
 ,vô nghiệm m<0
Kết luận:  


Read More Add your Comment 0 nhận xét


 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu