Bài 2c -Số Hữu Tỉ



Giải:

=>x+1=0

=>x=-1

ở đây ta lưu ý: a.b=0 => a=0 hoặc b=0

nhưng: do đó phía trên suy ra được x+1=0

 

 

 


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hai bài toán bất đẳng thức hay




Bài 1:
ta lưu ý:
=>

=> với 2x2-3x-50
Giải bất phương trình : 2x2-3x-50
Ta được: 
Bài 2: 
ở đây ta lưu ý tính chất:    
=>
=>
=>
=>
Vậy ta có:
=>
Ta có 2 giá trị đặt biệt: x=-2, x=1/3 và x=3/2
Do đó ta có 3 trường hợp:
TH1: x-2
=>-x-2=-2x+3+3x-1
=>2x=-4 =>x=-2  (thỏa điều kiện)
TH2: -2x1/3
=>x+2=-2x+3+3x-1
=>0=0 (luôn đúng)
Vậy phương trình vô số nghiệm x
TH3: 1/3x3/2
=>x+2=2x-3+3x-1
=>4x=6
=>x=3/2 thỏa điều kiện
TH4:
3/2x
=>x+2=2x-3-3x+1
=>0=0 luôn đúng
Vậy phương trình có vô số nghiệm 

Kết luận:  x [-2,1/3] U [3/2,+∞)


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Giải bất phương trình - |X-2|.√(2X^2-3X-5)>=0



ta lưu ý:

=>

=> với 2x2-3x-50

Giải bất phương trình : 2x2-3x-50

Ta được:

 


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hóa - tăng giảm khối lượng hay




hòa tan muối nitrat của 1 kim lọai hóa trị 2 vào nước dc 200 ml dd (A). cho vào dd A 200 ml dd K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu dc kết tủa (B) và dd (C). khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong dd A khác nhau 3,64 gam. 
a/ tìm nồng độ mol của dd (A) và (C), giả thiết thể tích dd thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa ko đáng kể. 
b/ cho dd NaOH lấy dư vào 100 ml dd (A) thu dc kết tủa D, lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng ko đổi cân dc 2,4 gam chất rắn. xác định kim loại trong muối nitrat.
Giải:
3M(NO3)2+2K3PO4àM3(PO4)2+6KNO3.
3x……………2x……….x………….6x.
ở đây ta lưu ý:  mM(NO3)2>mM3(PO4)2
vậy ta có khối lượng giảm:
mgiảm=mvào-mra= mM(NO3)2-mM3(PO4)2
3,64=3x.(M+124)-x(3M+190)
=>3,64=3xM+372x-3xM-190x
=>3,64=182x
=>x=0.02 mol.
=> nM(NO3)2=3x=3.0,02=0,06 mol.
a. CM_(A)=0,06/0,2=0,3M
nKNO3=6x=6.0,02=0,12 mol.
=> CM_(C)=0,12/(0,2+0,2)=0,12/0,4=0,3M
b. M(NO3)2+NaOHàNaNO3+M(OH)2
M(OH)2 –toàMO+H2O
0,03…………0,03
Ta thấy: 200 ml à100 ml
=>0,06 mol à 0,03 mol (số mol của M(OH)2 )
=>MMO=2,4/0,03=80
=>M+16=80
=>M=64
Vậy kim loại đã cho là Cu.



Read More Add your Comment 0 nhận xét


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 - Toán 7



TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC A TP. HCM

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015

MÔN TOÁN – LỚP 7

THỜI GIAN 60 PHÚT

BÀI 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính:

a)    95:93+32.23-20140

b)   

c)   

Bài 2: (3,5đ) Tìm x biết:

a)   

b)    (50-x).5=22.52

c)    6x-7,2x=-14,4

Bài 3: (3đ)

Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho , .

a)    Trong 3 tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa tia nào? Vì sao?

b)    Tính   ?

c)    Tia Ot có là phân giác của góc không? vì sao?

Giải:

Bài 1:

a)    95:93+32.23-20140

=95-3+9.8-1

=92+72-1

=81+72-1

=81-1+72

=80+72

=152

b)   

=

=

=19

c)   

= -20

Bài 2:

a)   

=>

=>

=>

b) (50-x).5=22.52

=>50-x=22.52:5

=>50-x=22.5=4.5

=>50-x=20

=> -x=20-50

=> -x= -30

=> x=30

c) 6x-7,2x=-14,4

=> -1,2x= -14,4

=>x= -14,4: (-1,2)

=>x=12

Bài 3:

a)    Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Vì: Ot và Oy cùng nằm trong một bờ chứa tia Ox và

b)    Do Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên:

c)    Tia Ot là tia phân giác của góc

Vì: Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy và

 

 


Read More Add your Comment 0 nhận xét


 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu