Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
a
|
Lưu huỳnh đioxit , còn gọi là lưu huỳnh (IV) oxit, khí sunfurơ, anhiđrit sunfurơ
1. Cấu tạo phân tử
* CTPT: SO2
* CTCT:
3. Tính chất hoá học
a. Là một oxit axit
Các số oxi hoá của lưu huỳnh? Trong phản ứng oxi hoá – khử, lưu huỳnh đioxit thể hiện tính chất gì?
b. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá
* Tính khử: tác dụng với các chất oxi hoá mạnh như: O2, halogen, KMnO4
PHIM THÍ NGHIỆM: SO2 LÀM MẤT MÀU DD THUỐC TÍM
=> Nhận biết SO2: Td với dd Br2, dd KMnO4 ; SO2 làm mất màu dd Br2 ( hoặc dd KMnO4)
* Tính oxi hoá: td với chất khử mạnh như: H2S, Mg,…
* SO2 kết hợp với nhiều hợp chất hữu cơ có màu tạo hợp chất không màu nên SO2 được dùng để tẩy trắng nhiều phẩm vật khác nhau như: giấy, tơ, len,…
PHIM THÍ NGHIỆM: SO2 LÀM MẤT MÀU CÁNH HOA
4. Ứng dụng và điều chế
a. Ứng dụng
- Sản xuất axit sunfuric
- Tẩy trắng giấy, bột giấy,..
- Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm,…
b. Điều chế
Em biết gì về mưa axit? hậu quả và nguyên nhân?
chụp vào năm 1908 —-chụp vào năm 1968
BỨC TƯỢNG Ở BÊN NGOÀI MỘT LÂU ĐÀI Ở WESTPHALIA – ĐỨC; ĐƯỢC XÂY VÀO NĂM 1752
Rừng cây, đất đai bị tàn phá
SO2 và các khí thải khác từ các nhà máy
SO2 và các khí thải từ đốt cháy nhiên liện, xe cộ,…
|
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments: