3 bài hóa
thầy xem cho e mấy bài hóa vô cơ với ạ
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn FeS2 trong
dung dịch HNO3 (có dư) thu được 56gam dd X và thấy thoát ra 7,33 lít
một chất khí có khối lượng riêng là 1,88 (g/l) đo ở 25độ C và 1atm). Trong dung
dịch X, khối lượng H2SO4 bằng khối lượng HNO3. Tính nồng độ % của dd HNO3 đã
dùng ban đầu
Giải:
Số mol khí:
PV=nrt=>n=PV/(rt)=1.7,33/(298.22,4/273)=0,3 mol.
Khối lượng của khí: m=7,33.1,88=13,7804
Khối lượng nguyên tử khí:
M=m/n=13,7804/0,3=45,935
46
Vậy khí đã cho là NO2.
2FeS2+30HNO3àFe2(SO4)3+H2SO4+30NO2+14H2O
0,02……0,3……………………0,01…….0,3
Khối lượng H2SO4:m=n.M=0,01.98=0,98
g.
=>khối lượng HNO3 còn lại trong dd là:
m=0,98
Tổng khối lượng HNO3 ban đầu là:
m=0,98+63.0,3=19.88 g.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mFeS2+mddHNO3=mddX+mNO2
=> mddHNO3=mddX+mNO2-
mFeS2.
=>=> mddHNO3=56+0,3.46-0,02.120=67.4
g.
=>C%HNO3=19.88.100/67,4=29,5%.
Bài 2: Hòa tan 0,765 gam một oxit kim loại
vào nước thu được 1 (l) dung dịch X có PH=12
a) Xác định CT của oxit kim loại
b) Trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch
H2SO4 0,05M với dung dịch HCl 0,02M được dung dịch A. Trộn 2 phần thể tích dung
dịch X với 1 phần thể tích dung dịch NaOH 0,04M được dung dịch B.Hỏi phải trộn
dung dịch A với dung dịch B như thế nào để được dung dịch C có PH=2. Cho rằng
các thể tích thu được bằng tổng thể tích các dung dịch đem trộn
giải:
pH=12=>pOH=14-12=2=>2=-log[CM(OH)]
=> CM(OH)=10-2=0,01
M.
=>số mol OH: n=V.CM=1.0,01=0,01
mol.
O2-=2OH-.=>số mol
O=2 lần số mol OH
=>mbase=moxit+mOH-mO=0,765+0,01.17-0,005.16=0,855
g
A(OH)xàxOH
0,01/x…….0,01
=>m=M.n=>0,855=(A+17.x).0,01/x
=>0,855=0,01.A/x+0,17
=>0,01.A/x=0,685
=>A/x=68,5
=>A=68,5.x
X=1=>A=68,5
X=2=>A=137 (Ba)
Vậy oxit đã cho là BaO.
b.
H2SO4à2H+.
0,05M…0,1M
HCl àH+.
0,02M..0,02M
Khi trộn 2 dd trên với nhau ta được dung dịch
mới có.
CM(H+)=(0,1+0,02)/2=0,06
M.
Ba(OH)2à2OH-
0,005M…..0,01M
NaOHàOH-.
0,04M….0,04M
CM(OH-)=(0,01.2+0,04)/3=0,02M
Gọi x là thể tích dung dịch axit đem trộn
Gọi y………………………..bazo đem trộn
=>số mol H+: n=0,06.x
=>số mol OH-:n=0,02.y
H++OH-àH2O
=>số mol H+còn lại là:
n=0,06.x-0,02.y
=>CM(H+)=0,02(3x-y)/(x+y)
pH=2=>0,01=0,02.(3x-y)/(x+y)
=>x+y=6x-2y=>5x-3y=0
=>5x=3y
3V axit thì 5V bazo.
Bài 3
Cho hỗn hợp gồm Cu và CuO tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nồng độ 56,7% giải phóng khí NO2 và dung dich A, trong đó nồng độ % muối và của axit dư bằng nhau.Tính nồng độ % của muối trong hỗn hợp biết trong hỗn hợp ban đầu sô mol CuO gấp rưỡi số mol Cu
Cho hỗn hợp gồm Cu và CuO tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nồng độ 56,7% giải phóng khí NO2 và dung dich A, trong đó nồng độ % muối và của axit dư bằng nhau.Tính nồng độ % của muối trong hỗn hợp biết trong hỗn hợp ban đầu sô mol CuO gấp rưỡi số mol Cu
Giải: bài này có chổ này Thầy không chắc lắm,
có phải:
sô mol CuO gấp rưỡi số mol Cu=>nCuO=0,5nCu.
Nếu đúng thì em comment lại Thầy giải tiếp.
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments: