6 bài hóa hay



1. Hòa tan hh A gồm kim loại M và oxit MO của kl ấy (M chỉ có 1 hóa trị) trong 2l dd HNO3 1M thì có 4,48l khí NO (đkc) bay ra. Để trung hòa axit còn dư trong dd B thu được cần 2l dd NaOH 0.5M khi đó ta được dd C. 
a) Tính số mol M và MO trong A 
b) Điện phân dd C với điện cực trơ trong thời gian 48'15'' thì thu đc 11,52g kim loại M bên catod và 2,016l khí bên anod. Xác định kim loại M và cường độ điện. 
c) Tính thời gian điện phân tiếp để dd mất hết ion M2+. Cường độ dòng điện vẫn như câu trên. 

Giải:

Do M chỉ có 1 hóa trị nên nó có hóa trị 2.

3M+8HNO3à3M(NO3)2+2NO+4H2O

0,3…0,8………………....0,2

MO+2HNO3àM(NO3)2+H2O

0,1….0,2..

HNO3+NaOHàNaNO3+H2O

1……….1

Số mol HNO3 là: n=2.1=2 mol.

=>số mol HNO3 phản ứng với MO là: n=2-1-0,8=0,2 mol.

a. số mol M là: 0,3 mol, số mol MO là 0,1 mol.

b.2O2-+4eàO2.

Áp dụng định luật Faraday:

Tên kim loại:

Vậy M là Cu.

c. số mol Cu còn lại sau khi điện phân:

nCu=0,4-11,52/64=0,22 mol.

=>khối lượng Cu2+ còn lại trong dung dịch: m=0,22.64=14,08 g.

Thời gian điện phân là:


2. Hòa tan 16 gam muối MSO4 vào nước thành 2l dd A. Điện phân dd A đến khi ở 2 cực cùng có khí thoát ra thì dừng lại. Dd khi đó có pH = 1, khối lượng catod tăng m gam. 
a) Viết pt 
b) Tìm công thức muối ban đầu, khối lượng kl trên catod và nồng độ của dd. Tính thời gian điện phân, biết cường độ điện là 1A. 

Giải:

2 cực đều có khí thoát ra nghĩa là đã hết M,

M2++2eàM

Trong dung dịch lúc này có H2SO4.

pH=1=>CM(H+)=10-1=0,1 M. =>số mol H+=0,1.2=0,2 mol.

=>số mol axit H2SO4.=0,2/2=0,1 mol.

=>MMSO4=16/0,1=160

=>M+32+16.4=160=>M=64 (Cu)

Công thức ban đầu là CuSO4 .

Thời gian điện phân là:



3. Viết các quá trình điện cực và pt hóa học xảy ra khi điện phân 100ml dd hỗn hợp CuSO4 0,1M và NaCl 0,1M với các điện cực trơ, có màng ngăn xốp, cho đến khi vừa hết các muối này . Tính khối lượng dd đã giảm đi trong quá trình điện phân. 

4. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Al và 0,1 mol Fe vào 100ml dd Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi phản ứng kết thúc thu đc chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z bằng dd HCl dư thu được 0,05 mol H2 và còn lại 28gam chất rắn không tan. Tính nồng độ mới của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y. 

Giải:

3 kim loại là Fe, Cu, Ag.

Fe+2HClàFeCl2+H2.

0,05…………….0,05.

=>số mol Fe phản ứng với dd Y là 0,05 mol.

FeàFe2++2e

0,05……0,1

AlàAl3++3e

0,1…….0,3

Cu2++2eàCu

x……2x….x

Ag++eàAg

y…..y…..y.

ta có hệ:


x=0,1 mol, y=0,2 mol.

=>số mol Cu(NO3)2=0,1 mol.=>CM=0,1/0,1=1M

=>số mol AgNO3=0,2 mol=>CM=0,2/0,1=2 M
5. Hòa tan hết 2,25g hh X gồm 2 kl A (hóa trị 1) và B (hóa trị 2) trong lượng dư dd hỗn hợp HNO3, H2SO4 thu được 2,205g hỗn hợp khí Y gồm NO2 và một khí Z; Y chiếm thể tích 1,008 lít (đkc). Hãy tính khối lượng muối khan tạo thành. 

6. Hòa tan hoàn toàn một lượng hh A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 25g dd HNO3 tạo khí duy nhất màu nâu đỏ có thể tích 1,6128 lít( đkc). Dd thu đc cho td vừa đủ với 200ml dd NaOH 1M, lọc kết tủa đem nung đến khối lg ko đổi, đc 3,2g chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá trình pứ)

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu