bài tập Toán lớp 10 của Tee Van



cho pt kx^2 - 2(k+1)x + k + 1 = 0 
tìm các giá trị của k để phương trình trên có ít nhất 1 nghiệm dương

giải:

với k=0 ta có: -2x+1=0 => x=1/2 (thỏa yêu cầu bài toán)

với k≠0, ta có:

kx2-2(k+1)x+k+1=0

=(k+1)2-k(k+1)=k+1

Để phưong trình có nghiệm thì =>k-1

Khi phương trình có 2 nghiệm thì sẽ có 3 trừờng hợp:

 

1.   2 âm

2.   1 dương 1 âm  

3.   2 dương.


Ta thấy trừơng hợp 2, 3 đã thỏa ỵêu cầu của bài toán, ta chỉ cần xét truờng hợp 1.

Trừơng hợp 1 xãy ra khi:

Hệ BĐT trên vô nghiệm, vậy trừơng hợp 1 không xãy ra.

Kết luận, hệ có nghiệm dương với k-1.

 


Read More Add your Comment 1 nhận xét


Tuyển tập bài bất đẳng thức



tuyển tập bài tập bất đảng thức trung học phổ thộng


Read More Add your Comment 29 nhận xét


3 bài toán nâng cao lớp 10 - Bùi Bào Anh



Giải:

Bài 1:

Nếu a=0 ta có y=-2x-1 hàm này nghịch biến trên toàn khoản nên sẽ nghịch biến trên (-1;2). Nên thỏa yêu cầu bài toán.

Nếu a0, Ta có xI=-b/2a=1/a

ü nếu a>0 thì hàm bậc 2 có dạng  U: nên phía bên trái sẽ nghịch biến, do đó để hàm nghich biến trên (-1;2) thì  21/a =>a1/2

ü nếu a<0 thì hàm bậc 2 có dạng : nên phí bên phải sẽ nghịch biến, do đó để hàm nghịch biến trên (-1,2) thì 1/a-1 =>-1a

vậy: a S = {0}U[-1,1/2]

bài 2: ta có: y=x2-2|x|-3

ta có hình:

Nếu nhớ không làm thì bài này thầy cho mấy đứa lớp 10 vẽ rồi, nên thầy vẽ sơ thôi, Bảo Anh nhớ làm chi tiết lại nhé.

Bài 3:

a.     =x2-2x-1

óx+1+=x2-x

óx+1++=x2-x+

ó(+)2=(x-)2

=>|+|=|x-|

Với:

=>x+1--2=0

=>

=>x+1=4

=>x=3

Với:

=>=-x

=>x+1=x2 , với x0

=>x2-x-1=0

=>

Vậy ta có 2 nghiệm: x=3 và x=.

b.      

Do hệ khộng có nghiệm x=0 nên ta có:

Lấy phương trình trên cộng phương trình dưới ta được:

y3+3y=

(lưu ý phần còn lại lớn hơn ko nên ko thể bằngo  được)

=>y=

=>y.x=1 

Phương trình 1 ta có:

X3(2+3y)=1

=>2x3+3x3y=1

=>2x3+3x2=1

=>2x3+3x2-1=0

=>x1=1/2 và x2=-1

=>y1=2 và y2=-1

 

Khuya lắm rồi, Thầy ngủ đây mấy bài còn lại mai giải tiếp nhé.


Read More Add your Comment 0 nhận xét


bài tập Định luật bảo toàn mol e - Hóa Học



nung nong hon hop gom 11,2g Fe va 19,2g Cu ngoai khong khi mot thoi gian thu duoc hon hop gomFE;Fe2)3 ;Fe3O4;FeO;CuO co khoi luong 34,4 g.Hoa tan hoan toan hon hop thu duoc trong dd H2SO4 dac ,nong, du thu duoc V lit SO2.V=?
giải:

ở đây đề bài cho quá trình cuối cùng, nhưng nếu dung quá trình đó thì ko giải được bài toán.
Vấn đề là sự trao e. SO2 tạo ra do Fe còn có thể khử, tức là cho phần e lectron còn lại. do đó ta chỉ cần tính số mol e đó là xong.
ü Số mol e Fe, Cu cho tất cả:
Fe àFe3++3e
0,2………0,6
CuàCu2++2e
0,3………..0,6
Vậy tổng số e cho là 0,6+0,6=1,2 mol.
ü Số mol e mà Cu và Fe cho khi phản ứng với oxi:
Khối lượng oxi:
mO=mhh-mFe-mCu=34,4-11,2-19,2=4 g.
=>nO=4:16=0,25 mol.
O +     2eàO2-
0,25…0,5
Áp dụng định luật bảo toàn mol e ta có số mol e mà Cu và Fe cho lúc này là 0,5 mol.
=>số mol e mà Cu với Fe có thể cho còn lại là: ne=1,2-0,5=0,7 mol.
Khi phản ứng với H2SO4 thì nó sẽ cho phần này nên ta có:
S+6 +2e àS+4.
…….0,7…0,35
Vậy: VSO2=n.22,4=0,35.22,4=7,84 lít 



Read More Add your Comment 0 nhận xét


 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu