Đề Thi Thử Đại Học Môn Sinh HT-L1-2013
Câu 1: Bệnh phênynkêto niệu:
d) CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải alen lặn
Câu 12: Xét các đặc điểm:
(1) Hầu hết là lặn và có hại cho sinh vật.
(2) Xuất hiện vô hướng và có tần số thấp.
(3) Là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa.
(4) Luôn di truyền được cho thế hệ sau.
Đột biến gen có các đặc điểm:
Câu 13: Trong 3 hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:
Quần thể
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
Số 1
150
149
120
Số 2
250
70
20
Số 3
50
155
Hãy chọn kết luận đúng.
Câu 18: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu gen?
(1) AAAa × AAAa. (2) AAaa × AAAa. (3) Aaaa × Aaaa. (4) AAaa × Aaaa.
(5) Aaaa × Aa. (6) AAaa × Aa. (7) AAaa × aaaa. (8) AAAa × Aa.
Đáp án đúng là:
Câu 27: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Thế hệ
Kiểu gen AA
Kiểu gen Aa
Kiểu gen aa
F1
0,49
0,42
0,09
F2
F3
0,4
0,2
F4
0,25
0,5
F5
Nhiều khả năng, quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
Câu 29: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định quả vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai:
(1) Aa × Aa. (2) AAaa × Aaaa. (3) Aaaa × aa. (4) Aaaa × Aaaa.
(5) AAaa × aaaa. (6) aaaa × Aa. (7) Aaaa × Aa. (8) AAAa × AAAa.
Theo lí thuyết, những tổ hợp lai sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời con 75% quả đỏ : 25% quả vàng là
Câu 31: Xét các loại đột biến sau:
(1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST. (3) Thay thế một cặp nucleotit.
(4) Đảo đoạn NST. (5) Đột biến thể một. (6) Đột biến thể ba.
Những loại đột biến làm thay đổi hàm lượng của ADN ở trong nhân tế bào là
Câu 40: Xét một số ví dụ sau:
(1) Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những ví dụ là biểu hiện của cách li sau hợp tử là
II. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
Phần A (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 46: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Xét các phép lai:
(1) AaBb × AaBB. (2) AaBb × aabb. (3) AAbb × aaBb. (4) aaBb × aaBb.
(5) AaBb × aaBb. (6) AABb × AaBb. (7) Aabb × Aabb. (8) AABb × Aabb.
Theo lí thuyết, đời con của những phép lai nào có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3:1?
Câu 47: Xét một số bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người sau đây:
(1) bệnh mù màu. (2) bệnh phenylketo niệu. (3) hội chứng Claiphentơ.
(4) hội chứng Đao. (5) bệnh máu khó đông. (6) bệnh bạch tạng.
Những bệnh và hội chứng bệnh xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới là
Câu 49: Xét các quá trình sau:
1- Tạo cừu Dolli. 2- Tạo giống dâu tằm tam bội.
3- Tạo giống bông kháng sâu hại. 4- Tạo chuột bạch có gen của chuột cống.
Những quá trình nào thuộc ứng dụng của công nghệ gen?
Phần B (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Script provided by Tranganhnam@yahoo.com
© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu
No comments: