ĐIỆN HÓA HỌC
ĐIỆN HÓA HỌC
Sơ đồ pin :
(-) Zn(r) ½Zn2+(aq) (C) ½½ Cu2+(aq) (C) ½Cu(r) (+)
(C) nồng độ dung dịch muối Cu2+ và Zn2+
Qui ước :
- Vạch thẳng đứng ½ chỉ ranh giới giữa 2 pha : pha rắn (kim loại) và pha lỏng (dd)
- Hai vạch thẳng đứng ½½ chỉ ranh giới giữa 2 pha lỏng liên hệ với nhau bằng một cầu nối
* Áp dụng công thức Nerst cho từng loại điện cực cụ thể :
a/ Điện cực kim loại : (điện cực loại 1)
Mn+ + ne " M
b/ Điện cực loại 2 :
TD : điện cực calomen :
Hg2Cl2 + 2e " 2Hg + 2Cl-
Hay Hg22+ + 2e " 2Hg
Do Hg2Cl2 là muối ít tan nên trong dung dịch có cân bằng :
Hg2Cl2 D Hg22+ + 2Cl-
Ta có tích số tan : T(tan) = [Hg22+][Cl-]2 [Hg22+] =
Thay vào phương trình trên ta có : E(cal) = E0 +
Vì T(tan) là một hằng số nên để thuận tiện ta viết : E(cal) = E0 + -
Đặt E0(cal) = E0 + (là một hằng số ở nhiệt độ xác định)
Ta có : E(cal) = E0(cal) - 0,059lg[Cl-]
Vậy thế của điện cực calomen chỉ phụ thuộc vào nồng độ Cl- trong dung dịch. Ở đkc thì E0(cal) = + 0,268 v
c/ Điện cực oxi hóa khử : Gồm thanh kim loại trơ hay graphit nhúng trong dung dịch chứa đồng thời dạng oxi hóa và dạng khử của cặp oxi hóa khử
TD : điện cực Fe3+, Fe2+ ½Pt Sn4+, Sn2+ ½Pt
Phản ứng điện cực : Fe3+ + 1e " Fe2+ ; Sn4+ + 2e " Sn2+
TD : đối với điện cực : MnO4- , H+, Mn2+ ½Pt
Phản ứng điện cực : MnO4- + 8H+ + 5e " Mn2+ + 4H2O
d/ Điện cực khí : Gồm một thanh kim loại trơ hay graphit đóng vai trò vật dẫn điện đồng thời là vật mang các phân tử khí được nhúng trong dung dịch chứa ion tương ứng và được bão hòa bằng khí tương ứng.
TD : Điện cực hidro :
H3O+ + e " ½ H2 + H2O
Thế của điện cực : E = E0 + 0,059lg vì E0 = 0 và thông thường P = 1 atm nên pt có dạng :
Ta có : pH = - lg[H3O]+ nên E = - 0,059pH
O2, OH- ½Pt
Phản ứng điện cực : O2 + 2H2O + 4e " 4OH-
E = 0,401 + nếu ta giữ cho PO2 = 1 atm thì :
E = 0,401 - 0,059lg[OH-]
Mối quan hệ giữa DG0pứ , E0pin và hằng số cân bằng của phản ứng : K
Ta có : DG0 = - nFE0 mặt khác thì DG0 = - RTlnK lnK =
Thay F = 96500 C ; R = 8,314 J ; T = 298 K rồi chuyển sang lg ta có : lgK =
K = (n là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử)
No comments: