I. VỊ TRÍ – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Kim loại kiềm (IIA): Be, Mg, Ca, Sr, Ba, (Ra pxạ). -Lớp e ngoài cùng: ns2, thuộc nhóm IIA. -Tính kim loại: Be < Mg < Ca < Sr < Ba -Tinh thể: lục phương (Be, Mg), lập phương tâm diện (Ca, Sr), lập phương tâm khối (Ba). - Màu ngọn lửa: Ca (đỏ cam), Sr (đỏ son), Ba (lục-vàng) II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính khử: M ® M2+ + 2e 1. P/ư với phi kim: O2, Cl2, S, ... Mg + 1/2O2 MgO ; Ca + Cl2 CaCl2 2. P/ư với axit: - HCl, H2SO4 loãng: Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 ; - HNO3, H2SO4 đnóng: tạo sản phẩm khử NO, SO2, ... 4Mg + 10HNO3 ® 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 đ ® 4MgSO4 + H2S + 4H2O Be, BeO, Be(OH)2 tác dụng được với dd kiềm Be + 2NaOH ® Na2BeO2 + H2 3. P/ư với nước: Be không p/ư, Mg p/ư chậm ở to thường Ca, Ba, Sr p/ư mạnh: Ca + 2H2O ® Ca(OH)2 + H2 ở to cao : Mg + H2O MgO + H2 2Mg + CO2 2MgO + C Cho Mg vào dd CuCl2: Mg + CuCl2 ® MgCl2 + Cu¯ Cho Ca vào dd CuCl2: Ca + 2H2O ® Ca(OH)2 + H2 Ca(OH)2 + CuCl2 ®Cu(OH)2¯ + CaCl2 III. Điều chế bằng điện phân nóng chảy: MgCl2Mg + Cl2 CaCl2Ca + Cl2 IV. Ứng dụng: Be làm hợp kim bền, đàn hồi, không bị ăn mòn. Mg làm hợp kim cứng, nhẹ, bền, tổng hợp hữu cơ. Ca loại oxi, lưu huỳnh khỏi thép. V. CÁC HỢP CHẤT QUAN TRỌNG 1. Ca(OH)2: canxi hidroxit, bazơ mạnh Ca(OH)2 ® Ca2+ + 2OH- Ca(OH)2 + 2HCl ® CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3¯ + H2O (1) Ca(OH)2 + 2CO2 ® Ca(HCO3)2 (2) Lập tỉ lệ T³1 , viết p/ư (1), Ca(OH)2 dư T £ 0,5, viết p/ư (2), CO2 dư 0,5<T<1, viết 2 p/ư, đặt số mol mỗi muối là x, y. Lập hệ phương trình, giải tìm x, y. | 2Ca(OH)2 + 2Cl2 ® CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O Ca(OH)2 (rắn) + Cl2 ® CaOCl2 (clorua vôi) + H2O Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O ® Ca(AlO2)2 + 3H2 Điều chế: CaO + H2O ® Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + Cl2 + H2 2. CaCO3 và Ca(HCO3)2 : CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2CH3COOH ® Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O® Ca(HCO3)2 (nước xâm thực đá) Ca(HCO3)2CaCO3¯+CO2+H2O (tạo thạch nhũ) CaCO3 CaO + CO2 Ca(HCO3)2 + NaOH® CaCO3¯ + NaHCO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH® CaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2O 4. CaSO4: Thạch cao sống CaSO4.2H2O; Thạch cao nung CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O Ứng dụng: làm tượng, bó xương gãy, đúc hoa văn, ... 5. Nước cứng: Nước cứng là nước chứa nhiều Ca2+, Mg2+. Phân loại và làm mềm nước cứng: - Nước cứng tạm thời: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 Làm mềm: đun sôi, dùng dd Ca(OH)2, Na2CO3 để loại Ca2+ và Mg2+ Ca(HCO3)2CaCO3¯ + CO2 + H2O Mg(HCO3)2MgCO3¯ + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ® 2CaCO3¯ + 2H2O Mg(HCO3)2+2Ca(OH)2 ® CaCO3¯+Mg(OH)2¯ +2H2O Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ® CaCO3¯ + 2NaHCO3 - Nước cứng vĩnh cửu: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 Làm mềm: dùng dd Na2CO3, Ca(OH)2, Na3PO4 3CaCl2 + 2Na3PO4 ® Ca3(PO4)2 ¯ + 6NaCl - Nước cứng toàn phần: gồm tạm thời và vĩnh cửu. - Tác hại của nước cứng: làm mất tác dụng của xà phòng, thực phẩm lâu chín, tắc ống dẫn nước nóng, ... Ca2+ + 2C17H33COONa ® Ca(C17H33COO)2¯ + 2Na+ - Phương pháp trao đổi ion: dùng hạt zeolit (Na+ thế Ca2+, Mg2+) Nhận biết: Ca2+ dùng CO32-, Ba2+ dùng SO42-. Mg2+ dùng OH- Quặng đolomit: CaCO3.MgCO3 |
No comments: