Bảo toàn mol electron



Tuyển tập bai tập bảo toàn mol electron hay.

Nội dung định luật rất ngắn gọn: tổng số electron cho = tổng số electron nhận


Ví dụ đơn giản: 
Fe + 4HNO3 >>> Fe(NO3)3 + NO + 2H2
Trong phản ứng này, thực chất của nó là xảy ra quá trình oxi hoá và khử như sau 
Fe >> Fe3+(Fe(NO3)3) + 3e 
N+5(HNO3) + 3e >> N+2(NO) 
Nếu người ta cho là có 2,24 lit khí thoát ra ta tính đc nNO=0,1 mol 
Nhìn vào pt em sẽ thấy tỉ lệ là 3e vậy là số mol e gấp 3 lần nNO => số mol e nó nhận là 0,3mol 
Vậy nó nhận 0,3 thì Fe bắt buộc phải nhường cho nó 0,3 mol e 
Hệ số Fe=1/3 (số mol nó nhường) => nFe=0,1 mol 
Đây là ví dụ đơn giản nó có thể áp dụng cho rất nhiều trường hợp.




30 comments:

  1. Hỗn hợp khí A gồm Cl và O. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4.8g Mg và 8.1g Al tạo ra 37,05 g hỗn hợp các muối clorua và oxit của kim loại. xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A.

    ReplyDelete
  2. 1. Cho 1,35 g hh A gồm Cu, Fe, Mg, Al td hết với dd HNO3 thu được 1,12 l (đktc) hh khí gồm No và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6.
    a) Tính khối lượng muối tạo thành sau PƯ.
    b) Tính thể tích HNO3 0,5 M đã dùng.
    2. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M bằng dd HNO3 thu được 8,96 l (đktc) hh khí NO và NO2 có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định M.

    ReplyDelete
  3. Hòa tan 1,895 g hỗn hợp Zn và Al bằng đúng 1(lít) Dd HNO3 0,1M.Sau phản ứng thu đc 3 muối.Tìm thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
    bạn coi lai nồng dộ HNO3

    ReplyDelete
  4. 1) hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 thu được V (l) hỗn hợp khí A (đktc)gồm NO2 và NO (không có NH4NO3)tỉ khối của A so với H2 =18.2.tính số gam muối khan tạo thành theo m và V.

    2) chia 10 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn thành hai phần bằng nhau:
    - P1 : được đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit.
    - P2 : hòa tan trong hno3 đặc nóng dư thu được V lit NO2 (spk duy nhất) ở đktc.
    giá trị của V là ?

    ReplyDelete
  5. Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp gồm NO và NO2 có V=1,736(đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng.

    ReplyDelete
  6. 1) Cho 11.88g kim loại M t/d hết vs HNO3 đun nóng giải phóng 0.15mol hh N2O và N2 có d/H2=18.8.M là?
    2) Hòa tan hoàn toàn m gam AL vào dd HNO3 loãng dư thu được hh khí gồm 0.015mol N2O và 0.01 mol NO (p/ư ko tạo muối amoni). Tính m?
    3) Cho 12.125g sunfua kim loại M có hóa trị ko đổi (MS) t/d vs dd H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 11.2 lít SO2 đkct. M là?

    ReplyDelete
  7. 1. Cho 1,35 g hh A gồm Cu, Fe, Mg, Al td hết với dd HNO3 thu được 1,12 l (đktc) hh khí gồm No và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6.
    a) Tính khối lượng muối tạo thành sau PƯ.
    b) Tính thể tích HNO3 0,5 M đã dùng.
    2. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M bằng dd HNO3 thu được 8,96 l (đktc) hh khí NO và NO2 có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định M.

    ReplyDelete
  8. 1. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3g hh X. Hòa tan hoàn toàn X vào dd HNO3 dư thu được 0,56 l khí NO(đktc). Xác định m.
    2. Nung m gam bột sắt trong kk thu được hh X gồm sắt và các oxit sắt có khối lượng 104,8 g. Hòa tan hoàn toàn X vào dd HNO3 dư thu được 12,096 l hh khí NO và NO2 (đktc). Tỉ khối hơi của hh so với He là 10,167. Xác định m.

    ReplyDelete
  9. Nung m bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,65 lít khí NO (đkc) là sản phẩm duy nhất. Giá trị m là bao nhiêu?

    Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch Anh và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là?

    ReplyDelete
  10. 1, Hoà tan hết 22,02g hỗn hợp 3 kim loại Ag, Fe, Cu vừa đủ với 420,417ml dd HNO3 20% (D=1,115g/ml) thấy có 16,688 lít khí NO2 thoát ra. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd sau phản ứng
    2, Cho 6,3g hỗn hợp gồm Al, Mg vào 500ml dd HNO3 2M thấy có 4,48 lít khí NO duy nhất thoát ra và dd A.
    a) Xác định % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
    b) Chứng minh dd vẫn còn dư axit

    ReplyDelete
  11. hỗn hợp khí A gồm Cl2 và Ò tác dụng vừa đủ với hỗn hợp B gồm có 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp C chứa muối clorua và oxit của hai kim loại Mg và Al. tính % thể tích mỗi khí trong A

    ReplyDelete
  12. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp X gồm Fe,Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3 dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch X ( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Biết tỉ khối hơi của X so với H2 = 19. Giá trị của V là:
    A.2,24 B. 4,48 C. 5,6 D. 3,36

    ReplyDelete
  13. 1) hòa tan 12g hỗn hợp Fe,Cu(tỉ lệ mol 1:1)= axit HNO3, thu được V(l)(dktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y(chỉ chứa 2 muối và axit dư).tỉ khối của X/H2=19.V=?
    Kq.V=5,6l
    2) hòa tan 5,4g Al=dd H2SO4 loãng dư.sau pứ thu được dd X, V(l)H2(dktc).V=?
    kq V=6,72 l
    3) hòa tan hết a(g) Cu trong dd HNO3 loãng--->1,12(l) hỗn hợp khí (NO,NO2)dktc, tỉ khối hơi so với H2=16,6.m=?
    kq m=4,16 g
    4) A là kl.hòa tan hết 3,24 g A trong 100ml dd NaOH 1,5M thu được 4,032 lít H2 dktc và dd D
    A là kl gì
    kq A là Al
    5) nung x mol Fe trong không khí 1 time thu được 16,08 g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn đó là Fe là 3 oxitr của nó. hòa tan hết hỗn hợp A = dd HNO3 loãng thu được 672 ml khí NO duy nhất dktc. x=?
    x=0,21

    ReplyDelete
  14. Cho khí CO đi qua Fe2O3 đốt nóng, ta được m gam hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hỗn hợp rắn X đem hòa vào HNO3 đậm đặc nóng dư, nhận được 2,912 lít NO2( dkc) và 24,2gam Fe(NO3)3 khan.Vậy m có giá trị:
    A. 8,36g B. 5,68g C.7,24g D. 6,96g

    ReplyDelete
  15. bai1:Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với H2SO4 đặc thấy có 49 gam axit phản ứng tạo thành
    MgSO4, H2O và sản phẩm X. Xác định X.
    bài 2:Hoà tan 0,03 mol FexOy trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 0,672 lít khí X duy nhất (đktc).
    Xác định X.

    ReplyDelete
  16. Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0.12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0.138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14.352 g gồm 4 chất. Hoà tan hết hỗn hợp 4 chất này vào dung dịch HNO3 dư được V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của V (đktc) bn

    ReplyDelete
  17. Hoà tan hoàn toàn 13.92g một oxit sắt bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 0.448 lít khí NO là duy nhất(đktc). Khối lượng muối sắt trong dung dịch X là

    ReplyDelete
  18. Cho m gam hỗn hợp FeS2 và Fe3O4 có cùng số mol tác dụng vừa đủ với 500 ml dd HNO3 x M, đun nóng thu đc dd A; 14,336 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi với hỉđo là 19. Giá trị của m và x lần lượt là:
    A. 28,16 và 3,2
    B. 14,8 và 3,2
    C. 14,8 và 1,6
    D. 28,16 và 1,6

    ReplyDelete
  19. 1/Cho 0,04 mol Mg tan hết trong HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. X là gì?
    2/Cho 5,6 g Fe tan hết trong HNO3 thu được 21,1 g muối và V lít NO2. Tính V
    3/Khi hòa tan m g kim loại M trong HNO3 dư thu V lít NO duy nhất. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m g M trong HCl dư cũng được V lít khí, khối lượng muối clorua thu được bằng 52,48% khối lượng muối nitrat ở trên.Tìm M
    4/Hòa tan 0,03 mol FexOy trong HNO3 dư thu được 0,672 lít khí X duy nhất. Tìm X.
    5/Khí cho 9,6 g Mg tác dụng hết với H2SO4 đặc thấy có 49 g axit phản ứng thu MgSO4, H2O và X.Tìm X.

    ReplyDelete
  20. Nung m gam bột sắt trong oxi không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn X gồm Fe2O3 , Fe3O4 . Hòa tan X trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,56 lit NO (đkc , sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là?

    ReplyDelete
  21. cho 7.22 gam hỗn hợp X (Fe và kim loại ,M có hiện hóa trị không thay đổi). Chia hỗn hợp làm thành 2 phần bằng nhau:
    - phần 1 : cho tác dụng hết với HCl thu được 2.128 lít khí H2 (đktc)
    - phần 2 : hòa tan trong HNO3 cho ra 1.792 lít NO duy nhất (đktc)
    xác định kim loại M . Tính phần trăm khối lượng kim loại trong X

    ReplyDelete
  22. Nung m (g) Fe trong không khí, thu được 104,8 g hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan A trong dd HNO3 dư, thu được dd B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (ĐKC) có tỉ khối hơi đối với He là 10,167. Khối lượng m (g)
    a) 74,8 g
    b) 87,4 g
    c) 47,8 g
    d) 78,4 g

    ReplyDelete
  23. Cho 5 gam hh Fe và Cu (chứa 40% Fe) vào một lượng dd HNO3 1M, khuấy đều cho pư xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn A nặng 3,32 gam, dd B và khí NO. Tính lượng muối tạo thành trong dd

    ReplyDelete
  24. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối) sunfat) và khí duy nhất NO.Tính tỉ lệ x/y
    A.1/3 B.3/1 C.1/2 D.2/1

    ReplyDelete
  25. Cho 1.35g hỗn hợp gồm Cu,Mg,Al tdụng HNO3 dư đc 1.12lít (đktc) NO và NO2 có klượng mol TB là 42.8. Tổng klượng muối nitrat?

    Cho a gam hhợp FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tdụng lượng vừa đủ 250ml dd HNO3, đun nóng đc 3.136 lít NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 20.143
    1/ Tính a
    2/ Nđộ mol dd HNO3

    ReplyDelete
  26. 1) Oxi hóa hoàn toàn 1,456 g Fe thu được 2,032 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn. chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau
    - P1 tác dụng vừa đủ với H2 tạo Fe + H2O.
    tính thể tích H2 p/ư
    - P2 hòa tan bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V (l) khí SO2 .
    tính V
    2) cho 1,35 g hỗn hợp Cu ,Mg, Al tác dụng heets với dung dịch HNO3 thu được một hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol No2.
    - tính khối lượng muối khan thu được
    - tính số mol axit phản ứng

    ReplyDelete
  27. Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư. Khí X gồm NO và NO2 thu được 6,72 lít khí (đktc). Biết khối lượng Y = 12,2g và dung dịch z không chứa muối amoni.
    a)Tính % khối lượng của Fe và Cu.
    b)Cô cạn dung dịch z thu được bao nhiêu g muối khan.
    Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO3 0,5M thu được V l (đktc). Hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y.
    a)Tính % khối lượng của Fe và Cu.
    b)Tính thể tích hỗn hợp khí X.
    c)Tính thể tích HNO3 cần dùng ( biết lượng HNO3 lấy dư 10% so với lượng phản ứng).
    d)Tính nồng độ mol các chất trong hỗn hợp khí X

    ReplyDelete
  28. Bài 1: Hoà tan 6,75g Al tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy xuất hiện m g kết tủa màu vàng.
    a)Tính m.
    b)Lọc tách lấy lượng kết tủa đó đốt cháy hoàn toàn thành SO2 rồi hấp thụ lượng khí này vào 100ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của các chất tan trong A.
    Bài 2: Hoà tan 5,2g 1 kim loại trong axit H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,792l khí không màu có mùi hắc ở điều kiện tiêu chuẩn.
    a)Xác định kim loại.
    b)Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng.
    Bài 3: Hoà tan 9g hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng vừa đủ thu được 1,344l khí ở điều kiện tiêu chuẩn có khả năng tạo kết tủa đen với muối Cu; 1,92g chất rắn màu vàng và 200ml dung dịch A.
    a)Tính khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp đầu.
    b)Tính CM của từng muối trong dung dịch A.

    ReplyDelete
  29. 1) Al + HNO3->hh khí NO và N2O với tỉ lệ 3:1.Tính khối lượng Al biết thu dc 8,96l khí (đkc)
    2)Hòa tan hoàn toàn m g FexOy = dd H2SO4đn thu dc khí A và dd B.Cho khí A hấp thụ hoàn toàn dd NaOH dư tạo 12,6g muối,mặt khác cô cạn dd B thu dc 120g muối.Xác định CT FexOy

    ReplyDelete
  30. Cho 11,36 g hỗn hợp Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4, phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư ,thu được 1,344 lít khí NO(ĐKTC) , và dung dịch X , cô cạn X đc m g muối khan giá trị của m là
    A 49.09
    B 34.36
    C 35.50
    D 38.72

    ReplyDelete

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu