Vật Lý 11 Chuyên HKII



Së GD §T Kiªn Giang

Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

---------------

Kú thi: Thi HKII - VËt Lý 11

M«n thi: Lý 11 Chuyªn

(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)

 

 

§Ò sè: 114

 

Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:...........................

C©u 1: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của mọi lăng kính?

A. Được đặc trưng bởi hai đại lượng là góc chiết quang A và chiết suất tỷ đối n

B. Ánh sáng trắng truyền qua nó bị lệch về đỉnh

C. Ánh sáng trắng truyền qua sẽ không thay đổi

D. Ánh sáng trắng truyền qua nó bị lệch về đáy

C©u 2: Chọn câu phát biểu đúng:

A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được

B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được

C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật

D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn cùng chiều và lớn hơn vật

C©u 3: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm đeo kính có độ tụ -1dp sát mắt. Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là:

A. Từ 13,3cm đến 75cm                                          B. Từ 1,5cm đến 125cm    

C. Từ 14,3cm đến 100cm                                         D. Từ 17cm đến 2m

C©u 4: Công thức tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:

A.              B.                        C.                     D.

C©u 5: Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương thẳng đứng. Cá cách mặt nước 40cm, mắt người cách mặt nước 60cm. Chiết suất của nước là 4/3. Cá nhìn thấy mắt người cách mình một khoảng biểu kiến là:

A. 100cm                     B. 120cm                             C. 110cm                            D. 125cm

C©u 6: Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực cận thì:

A. Thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất

B. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc là lớn nhất

C. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất

D. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất

C©u 7: Chiếu tia sáng vào mặt bên AB của lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC đặt trong không khí. Điều kiện của góc tới i để không có tia ló ở mặt bên AC là:

A.                                             B.        C. i > igh          D.

C©u 8: Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước (với góc tới khác 0o) thì:

A. Chỉ có hiện tượng phản xạ

B. Chỉ có hiện tượng khúc xạ

C. Đồng thời có hiện tượng phản xạ toàn phần và khúc xạ

D. Đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ

C©u 9: Khi nói về mắt, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mắt không có tật có thể nhìn thấy rõ vật ở mọi khoảng cách.

B. Mắt cận thị có điểm cực viễn xa hơn mắt bình thường.

C. Mắt viễn thị có điểm cực cận xa hơn mắt bình thường.

D. Mắt có tật viễn thị khi không điều tiết tiêu điểm ảnh của mắt nằm trước võng mạc

C©u 10: Hệ hai thấu kính đặt đồng trục: O1 là thấu kính phân kì có tiêu cự f1 = -20cm và thấu kính hội tụ O2 tiêu cự f2 = 8cm đặt sau O1. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước hai thấu kính và cách O1 khoảng d1 = 20cm. Ta có thể kết luận chắc chắn điều gì sau đây:

A. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn lớn hơn vật AB

B. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn nhỏ hơn vật AB

C. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn là ảnh thật

D. Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn là ảnh ảo

C©u 11: Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 5,4mm và 2cm. Mắt người quan sát đặt sát sau thị kính và điều chỉnh kính để ảnh cuối cùng ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất (25cm). Khi đó vật cách kính 5,6mm. Khoảng cách giữa hai kính bằng

A. 187,28mm               B. 166,22mm                      C. 158,33mm                      D. 169,72mm

C©u 12: Hai chậu chất lỏng giống nhau, chậu (1) chứa nước chiết suất , chậu (2) chứa chất lỏng chiết suất n. Chiếu hai tia sáng giống nhau từ không khí vào hai chậu với cùng góc tới i, đo được góc khúc xạ ở chậu (1) là 450, ở chậu (2) là 300. Chiết suất n có giá trị là:

A. *                     B.                                C.                               D.

C©u 13: Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ mỏng (có tâm nằm trên đường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao nhiêu để không có tia sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí. Cho nnước=4/3.

A. 20,54cm                  B. 24,45cm                          C. 27,68cm                         D. 22,68cm

C©u 14: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, chiết suất đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc tới là 45o. Góc lệch giữa tia tới và tia ló bằng:

A. 45o                          B. 30o                                 C. 60o                                 D. 15o

C©u 15: Khi nói về kính lúp, tìm câu đúng:

A. Trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận, góc trông ảnh qua kính không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt

B. Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp, góc trông ảnh ảo qua kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng

C. Dùng kính lúp ngắm chừng ở cực cận, độ phóng đại góc G = Đ/f

D. Dùng kính lúp ngắm chừng ở vô cực, độ phóng đại góc G = |k|

C©u 16: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa cách mắt 1cm, người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

A. 17,65cm                  B. 18,65cm                          C. 14,28cm                         D. 15,28cm

C©u 17: Tiêu cự của một thấu kính rìa mỏng bằng thuỷ tinh (n=1,5) khi đặt trong không khí so với tiêu cự của nó khi bị nhúng trong nước (n=4/3) sẽ như thế nào?

A. Bằng nhau               B. Lớn hơn 4 lần                 C. Nhỏ hơn 4 lần                D. Có giá trị âm

C©u 18: Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cho chùm sáng phân kỳ tới thấu kính, nếu chùm tia ló là chùm phân kỳ thì có thể kết luận:

A. Ảnh ảo và thấu kính hội tụ

B. Ảnh thật và thấu kính hội tụ

C. Ảnh ảo và thấu kính phân kì

D. Không xác định được thấu kính là hội tụ hay phân kỳ

C©u 19: Trên một vành kính lúp có ghi X2,5. Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm. Hỏi muốn quan sát một vật nhỏ qua kính lúp nói trên người đó phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? (Kính đeo sát mắt)

A. 5 cm  d  10 cm    B. 7,1 cm  d  10 cm    C. 2,5 cm  d  10 cm      D. 0 < d  10 cm

C©u 20: Chọn hình vẽ đúng về sự truyền ánh sáng qua mặt lưỡng chất giữa một bản bán trụ (n = 1,5) và không khí (O là tâm tiết diện ngang của bán trụ):

A. H1                           B. H2                                  C. H3                                  D. H4

 

C©u 21: Điểm sáng S nằm trên trục chính có ảnh tạo bởi thấu kính là S' ở vị trí đối xứng với S qua tiêu điểm vật chính F của thấu kính. S và S' cách nhau 10 cm. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 2,07 cm                                                          B. f = 2,07 cm hoặc f = - 12,07 cm

C. f = - 12,07 cm                                                      D. f = 12,07 cm hoặc f = - 2,07 cm

C©u 22: Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2 , n2<n1 thì :

A. Luôn có tia khúc xạ đối với mọi tia tới.

B. Góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i.

C. Tỉ số giữa sini và sinr luôn không đổi khi cho góc tới thay đổi từ 0o đến 90o.

D. Góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 900

C©u 23: Một lăng kính thủy tinh chiết suất n = , góc chiết quang bằng 600 đặt trong không khí. Tia sáng SI từ đáy truyền lên tới mặt lăng kính với góc tới i. Để có tia ló ra ở mặt bên thứ hai, thì góc tới i phải thỏa điều kiện:

A. 0 < i  2305'          B. 0 < i  300                     C. 90o > i  21028'           D. 90o > i  2305'

C©u 24: Hai thấu kính L1, L2 được đặt đồng trục với nhau và cách nhau một khoảng . Điểm sáng A nằm trên trục chính của hệ thấu kính, trước L1 và cách L1 một khoảng 40cm. Xác định  để ảnh cuối cùng qua hệ trùng với A . Biết L1 có tiêu cự 40 cm, L2 có tiêu cự - 80cm.

A. 60 cm                      B. 50cm                               C. 40cm                              D. 80cm

C©u 25: Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n=. Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông  góc với nhau. Góc khúc xạ r có giá trị là:

A. 60o                          B. 30o                                 C. 45o                                 D. 90o

C©u 26: Tìm phát biểu sai về kính lúp:

A. Kính lúp đơn giản là một thấu kính có tiêu cự ngắn và độ tụ dương.

B. Để số bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, ta đặt mắt cách kính đoạn l = f.

C. Để đỡ mỏi mắt khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta đặt vật trước kính sao cho ảnh ảo của vật hiện ở điểm cực viễn của mắt.

D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật.

C©u 27: Một người đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 100/7cm đến 25cm. Nếu người ấy đeo sát mắt kính có độ tụ D' = -3dp thì người đó nhìn rõ được các vật gần nhất cách mắt là:

A. 16,7cm                    B. 6,25cm                            C. 33,5cm                           D. 33,3cm

C©u 28: Kính hiển vi khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì:

A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng f1 +f2

B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng d'1 +f2

C. Độ dài quang học của kính bằng  O1O2- f1 +f2

D. Độ dài quang học của kính bằng d'1 +f2

C©u 29: Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để:

A. Chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần                  B. Chế tạo sợi quang học

C. Thay thế cho gương phẳng                                  D. Cả 3 ứng dụng trên

C©u 30: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18cm. Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 cao gấp 6 lần vật AB . Để có được ảnh A2B2 khác bản chất với ảnh A1B1 nhưng cao bằng ảnh A1B1 thì cần:

A. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 6cm

B. Dịch chuyển vật ra xa thấu kính 6cm

C. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 36cm

D. Dịch chuyển vật ra xa thấu kính 36cm

 

----------------- HÕt 114 -----------------

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu