Tìm tên nguyên tố - bài tập bảng tuần hoàn lớp 10
Nguyên tố R à phi kim thuộc chu kỳ 3.R tạo bởi công thức hidro và oxit cao nhất là R2O5 .nguyên tố R tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức M3R2 trong đó R chiếm 24.12% .xác định R và M
R2O5 là oxit cao nhất => R có thể nhường tối đa 5e => R có 5 e ngoài cùng => R thuộc nhóm V
Vậy R là Photpho.
M3R2
Tới đây ta áp dụng công thức phần tram của R nữa là xong
Thế số vào bắm máy là xong. Tự tính nhé.
Read More Add your Comment 0 nhận xét
Tìm Tên Kim Loại
Đốt cháy hoàn toàn 1 dây
kim loại trong binh khí quyển CO2 thu được một oxit có khối lượng 16g. Cũng kim
loại trên cho tác dụng hết với dd H2SO4 ta thu được 2,24 lit khí duy nhất bay
ra(đktc). Xác đinh kim loại trên.
Giải:
xKl+ CO2àKlxOy.+C
0,1a/b………………….0,1.a/xb
aKl+ bH2SO4 àKla(SO4)b+bH2.
0,1.a/b………….0,1……………………0,1
ta có:
0,1a/xb(M.x+16.y)=16
=>M+16y/x=160b/a
Nếu kim loại hóa trị 1 thì a=2 , b=1 , y=1 và x=2 biểu thức trên ko dung.
Nếu kim loại hóa trị 2 thì a=b=1 khi đó ta có: M+16y/x=160
=>y=(160x+Mx)/16
Để y nguyên thì Mx/16 phải nguyên, nên ta có M=56 và x=2
Vây Kl là Fe.
Read More Add your Comment 0 nhận xét
Đề Thi HKI Hóa 12
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Nêu và viết phương trình hóa học để giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho một ít nước ép quả nho chín vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cốc đựng một ít đường kính.
c) Cho một mẫu nhỏ phân supephotphat vào dung dịch NaOH dư.
2. Nung hỗn hợp rắn A gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao (không có không khí) thu được sản phẩm rắn B. Thêm dung dịch NaOH vừa đủ vào B, hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp C) cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Viết tất cả các phương trình hóa học có thể xảy ra.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giả sử oxit chỉ bị khử thành kim loại.
Câu 2: (2,25 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Cho biết: - E + H theo tỷ lệ mol 1:2.
- B là nguyên liệu tổng hợp PE; K chứa 4 nguyên tử C.
2. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong từng lọ riêng biệt bị mất nhãn: AlCl3, KOH, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một dung dịch axit làm thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 3: (2,25 điểm)
1. Nung hỗn hợp A gồm bột sắt và lưu huỳnh (không có không khí) sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với H2 bằng 10,6. Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí O2. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tìm tương quan giá trị V1 và V2 (V1 và V2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
2. Dẫn hỗn hợp khí gồm: CO2, SO2 và C2H2 vào dung dịch chứa một chất tan A dư thì chỉ thu được khí B duy nhất không bị hấp thu. Cho biết A, B là những chất gì? Cho ví dụ và viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 4: (2,25 điểm)
Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và R.
Thí nghiệm 1: Cho 8 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí ở đktc.
Thí nghiệm 2: Cho 16 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được một khí Z (sản phẩm khử duy nhất) không màu, mùi hắc. Khí Z này được hấp thụ hoàn toàn vào 450 ml dung dịch KOH 2M thu được 75,2 g muối kali.
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính số mol khí Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Xác định R.
Câu 5: (1,25 điểm)
Một hiđrocacbon A, mạch hở chứa 88,89% C về khối lượng. Cho A tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t0), phản ứng hoàn toàn thu được hiđrocacbon B chứa 82,76% C về khối lượng. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của A.
Read More Add your Comment 0 nhận xét
Bài khó trong đề thi trường Lê Minh Xuân năm 2014-2015
Bài khóa trong để thi HKI môn toán Trường Lê Minh Xuân năm 2014 -2015
Giải bất phương trình lớp 10 - Bùi Bảo Anh
Giải:
a.
Ta để ý: 11x+5 <11x+22 <11x+33
Có 4 trường hợp xãy ra:
1. -.-.- = -
2. -.-.+=+
3. -.+.+=-
4. +.+.+=+
Vậy trường hợp 1 và trường hợp 3 ok.
TH1: 3 giá trị âm: 11x+5 <11x+22 <11x+33 <0
=>11x+33<0
=>x<-3
TH3:
b.
=>0<x-2 (do x2-x+1>0)
=>2<x
Vậy 2<x là nghiệm của bất phương trình.
Read More Add your Comment 0 nhận xét
bài 1 - Ôn Thi HKI Toán 7
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Qua B vẽ đường thẳng b song song với AC, qua C vẽ đường thẳng song song với AB. Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng b và c.
a) Chứng minh: ∆CDB = ∆BAC
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm E sao cho ME = MB. Chứng minh ∆MCE = ∆MAB và từ đó suy ra CE vuông góc với AC.
c) Chứng minh C là trung điểm của đoạn thẳng DE:
a) Chứng minh: ∆CDB = ∆BAC
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm E sao cho ME = MB. Chứng minh ∆MCE = ∆MAB và từ đó suy ra CE vuông góc với AC.
c) Chứng minh C là trung điểm của đoạn thẳng DE:
Giải:
a. Chứng minh ∆CDB = ∆BAC
Xét hai tam giác CDB và BAC
ta có:
Xét hai tam giác ABM và CEM
ta có:
c. Chứng minh C là trung điểm của đoạn thẳng DE
=>AB=DC (hai cạnh tương ứng) (1)
=>AB=CE (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DC=CE (cùng bằng AB)
Vậy C là trung điểm của DE.
Read More Add your Comment 0 nhận xét