Vật Lý 12–HKI 2011-2012-An DONG Mã 317
TRƯỜNG THPT AN ĐÔNG ----- | KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn kiểm tra: Vật Lý 12 Thời gian làm bài: 60 phút.
| |
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) | Mã đề thi 317 | |
Câu 1: Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và giữa hai đầu tụ điện lần lượt là 34 V và 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là
A. 8 V. B. 32 V. C. 64 V. D. 16 V.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng giao thoa với hai nguồn đồng bộ S1, S2.
A. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm dao động với biên độ cực đại và gần nhau nhất cách nhau một bước sóng.
B. Mọi điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 đều dao động cùng pha với nhau.
C. Số gợn cực đại trong miền giao thoa là một số lẻ.
D. Nhứng điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực tiểu.
Câu 3: Chọn phát biểu sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha.
A. Rôto là phần cảm.
B. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Stato gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120o trên một vành tròn.
D. Dòng điện do máy phát ra có cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha.
Câu 4: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây dùng để quấn hai cuộn là 200 vòng và 1000 vòng. Nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Để máy này là máy hạ áp thì cuộn sơ cấp phải là cuộn nào? lúc đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu vôn?
A. Cuộn 200 vòng; U2 = 1100 V. B. Cuộn 1000 vòng; U2 = 44 V.
C. Cuộn 1000 vòng; U2 = 1100 V. D. Cuộn 200 vòng; U2 = 44 V.
Câu 5: Đoạn mạch không phân nhánh gồm hai trong ba phần tử R, L, C, trong đó L là cuộn cảm thuần. Đặt điện áp u = 100cos(ωt – π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(ωt –π/6) (A). Hai phần tử đó là
A. L và C. B. Không thể xác định. C. R và C. D. R và L.
Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu R bằng điện áp hiệu dụng hai đầu L. Chọn phát biểu đúng.
A. Điện áp u chậm pha π/4 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. Trong đoạn mạch có cộng hưởng điện.
C. Công suất của dòng điện trong đoạn mạch là .
D. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5.
Câu 7: Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm (có điện trở r và độ tự cảm L). Đặt điện áp u = Ucosωt vào hai đầu đoạn mạch. Chọn công thức đúng.
A. U2 = UR2 + (Ur + UL)2. B. U2 = (UR+Ur)2 + UL2.
C. U2 = UR2 + Ur2 + UL2. D. U = UR + Ur + UL.
Câu 8: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Biết R, L, C, Uo không đổi, ω thay đổi được. Chọn phát biểu đúng.
A. ω càng lớn thì độ tự cảm của cuộn cảm càng lớn.
B. Tích ZL.ZC không đổi khi tăng hoặc giảm ω.
C. ω càng lớn thì điện dung của tụ điện càng lớn.
D. ω càng lớn thì tổng trở của đoạn mạch càng lớn.
Câu 9: Đặc tính nào sau đây là một dặc tính sinh lý của âm?
A. Tần số của âm. B. Đồ thị dao động âm. C. Cường độ âm. D. Âm sắc của âm.
Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện i = 4cos100πt (A). Trong thời gian 1 giây dòng điện này có giá trị i = 4 A bao nhiêu lần?
A. 100 lần. B. 40 lần. C. 50 lần. D. 200 lần.
Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L = 1/π H. Nếu cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100πt – π/6) (A) thì biểu thức của điện áp ở hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100 πt + ) (V). B. u = 200cos(100 πt - ) (V).
C. u = 200cos(100 πt - ) (V). D. u = 200cos(100 πt + ) (V).
Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 50 Hz, phần cảm có 10 cặp cực. Rôto của máy quay với tần số
A. 300 vòng/phút. B. 600 vòng/phút. C. 5 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.
Câu 13: Cần truyền một công suất P đi xa trên dây tải điện có điện trở tổng cộng r không đổi. Nếu điện áp hiệu dụng ở hai đầu nguồn phát điện có giá trị U1 thì tải tiêu thụ nhận được 84 % công suất P của nguồn. Phải tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu nguồn phát lên thành U2 lớn gấp bao nhiêu lần U1 để ở nơi tiêu thụ nhận được 99% công suất P của nguồn?
A. 2 lần. B. 16 lần. C. 4 lần. D. 8 lần.
Câu 14: Mức cường độ âm tại một điểm bằng bao nhiêu nếu cường độ âm tại điểm đó bằng 1000 lần cường độ âm chuẩn?
A. 30 dB. B. 300 dB. C. 100 dB. D. 10 dB.
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100. Biết dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch. Giá trị của C là
Câu 16: Đặt điện áp u = 120cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm (có điện trở r = 24 W, độ tự cảm L = 0,3 H) mắc nối tiếp với một tụ điện C. Biết điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp u đặt vào hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
A. 60 V. B. 180 V. C. 160 V. D. 100 V.
Câu 17: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω và cuộn cảm thuần L = 1/π H. Đặt điện áp u = 200cos(100πt – π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch. Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là
A. 400 W. B. 100 W. C. 200W. D. 200 W.
Câu 18: Một âm có tần số 25 kHz. Âm này là
A. siêu âm. B. âm nghe được. C. tạp âm. D. hạ âm.
Câu 19: Gọi u là điện áp tức thời đặt vào hai đầu một đoạn mạch, i là cường độ tức thời của dòng điện trong đoạn mạch đó. Chọn phát biểu sai.
A. Nếu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì i sớm pha π/2 so với u.
B. Nếu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì i trễ π/2 so với u.
C. Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.
D. Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì u luôn trễ pha hơn i.
Câu 20: Đặt điện áp u = 80cos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C = F mắc nối tiếp thì công suất toả nhiệt trên điện trở là 80 W. Giá trị của R là
A. 80 Ω. B. 20 Ω. C. 40 Ω. D. 30 Ω.
Câu 21: Chọn phát biểu sai khi nói về công suất của dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh.
A. Công suất tỏa nhiệt của điện trở R bằng công suất tỏa nhiệt của toàn mạch.
B. Công suất tỏa nhiệt của toàn mạch có thể âm, dương hoặc bằng 0.
C. Tụ điện không tiêu thụ công suất.
D. Cuộn cảm thuần không tiêu thụ công suất.
Câu 22: Chọn phát biểu sai về sóng cơ.
A. Sóng dọc truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
B. Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
D. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trong chất lỏng.
Câu 23: Đặt một khung dây kín trong từ trường quay của một nam châm chữ U. Quay nam châm để tạo ra từ trường quay với tốc độ góc ω. Khung dây quay theo từ trường với tốc độ góc ω’. Chọn kết luận đúng.
A. ω’ = ω. B. ω’ > ω.
C. ω’ < ω. D. Không có liên hệ giữa ω’ với ω.
Câu 24: Chọn phát biểu đúng.
A. Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha với nhau cách nhau một bước sóng.
B. Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn tốc độ truyền âm trong chất lỏng.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình làm lan truyền các phần tử vật chất trên phương truyền sóng.
D. Sóng cơ truyền được trong chân không.
Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều một pha (công suất lớn) phát ra một dòng điện có tần số f, rôto quay với tần số f’. Chọn kết luận sai.
A. Phần cảm là các nam châm. B. Phần cảm là rôto.
C. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. f luôn bằng f’.
Câu 26: Chọn câu đúng. Độ to của âm gắn liền với
A. đồ thị dao động âm. B. mức cường độ âm. C. tốc độ truyền âm. D. tần số âm.
Câu 27: Đặt điện áp u = Ucoswt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (L là cuộn cảm thuần, U không đổi) thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Chọn kết luận sai.
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở càng lớn nếu R càng lớn.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu L bằng điện áp hiệu dụng hai đầu C.
C. Dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với u.
D. Trong đoạn mạch có cộng hưởng điện.
Câu 28: Năng lượng mà sóng âm truyền trong 1 giây qua một diện tich 4 m2 vuông góc với phương truyền âm tại một điểm M là 2 mJ. Cường độ âm tại điểm M là
A. 5.10-4 B. 5.10-7 B. C. 5.10-7 W/m2. D. 5.10-4 W/m2.
Câu 29: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B giống hệt nhau. Biết tần số của sóng là 50 Hz. Người ta thấy điểm M cách A đoạn 9 cm và cách B đoạn 4,5 cm là một cực đại giao thoa; từ M đến trung trực của AB có hai gợn cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng này là
A. 80 cm/s. B. 112,5 cm/s. C. 75 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 30: Chọn kết luận sai khi nói về máy biến áp lý tưởng.
A. Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Từ thông qua mỗi vòng dây của cuộn sơ cấp và của cuộn thứ cấp bằng nhau.
C. Công suất của dòng điện trong cuộn sơ cấp và trong cuộn thứ cấp bằng nhau.
D. Máy biến áp có thẻ được dùng để tăng hoặc giảm điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Câu 31: Một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos (cm),trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng của sóng này là
A. 10 m. B. 50 cm. C. 10 cm. D. 0,5 cm.
Câu 32: Biện pháp thường dùng hiện nay để truyền tải điện năng ít hao phí là
A. Giảm công suất của nguồn phát điện. B. Đặt nhà máy điện gần khu dân cư.
C. Tăng điện áp hiệu dụng ở nguồn phát điện. D. Tăng kích thước dây dẫn điện.
Câu 33: Đặt điện áp u = Ucoswt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (L là cuộn cảm thuần), Gọi UR, UL, UC là các điện áp hiệu dụng của các thành phần tương ứng. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện, kết luận nào sau đây sai?
A. Tổng trở của đoạn mạch nhỏ nhất và bằng R. B. Công suất của dòng điện lớn nhất và bằng .
C. . D. UR lớn nhất và bằng U.
Câu 34: Trên một sợi dây dài 135 cm, một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng với tần số sóng bằng 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng là 10 m/s. Số điểm bụng trên dây là
A. 12 . B. 14 . C. 13 . D. 11 .
Câu 35: Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φu) (V) vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i = Iocos(ωt +) (A). Biết u sớm pha so với i. Giá trị của φu là
Câu 36: Đặt điện áp u = 120coswt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (L là cuộn cảm thuần). Biết R = 100 W. Công suất của dòng điện trong đoạn mạch khi có cộng hưởng điện là
A. 144 W. B. 576 W. C. 72 W. D. 288 W.
Câu 37: Cho đoạn mạch chỉ có tụ điện có diện dung C = F. Nếu đặt điện áp u = 100cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 10 A. B. 5A. C. 5 A. D. 10A.
Câu 38: Đặt điện áp u = Ucos100πt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C thì công suất của dòng điện trong đoạn mạch bằng . Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài 1,8 m đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 10 m/s. B. 600 m/s. C. 60 m/s. D. 20 m/s.
Câu 40: Đặt điện áp u = Ucoswt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu RCω = 1 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng
-----------------------------------------------
--- HẾT ---
Tags: vật lý, vật lý 12
No comments: