Câu 1
(2 điểm)
|
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Fhd =
Trong đó:
Fhd là độ lớn của lực hấp dẫn (N)
G là hằng số hấp dẫn (HS không cần ghi giá trị và đơn vị) hoặc ghi được G = 6,67.10-11
m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg)
r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
|
1
0,5
0,5
|
Câu 3:
(2 điểm)
|
a) Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi nhưng có hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc (0,5). Gia tốc này luôn hướng vào tâm của quỹ đạo (0,25) nên gọi là gia tốc hướng tâm (0,25).
b) Viết đúng 2 trong 3 công thức sau: F ht = m.a ht = m.r.ω 2 = m .
c) Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tròn.
|
1
0,5
0,5
|
Câu 4:
(1 điểm)
|
ℓo = 0,5 m; ℓ = 0,54 m; m = 0,2 kg; g = 10 m/s2.
Lò xo bị giãn nên Δℓ = ℓ - ℓo = 0,04 m
Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên: Fđh = P Þ k. Δℓ = mg
Thay số tính được: k = 50 N/m
|
0,25
0,25
0,5
|
Câu 6:
(3 điểm)
|
a) Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động.
s = 50 m; vo = 0; v = 5 m/s; m = 1000 kg; μ = 0,02; g= 10 m/s2.
v2 – vo2 = 2as Þ a = 0,25 m/s2.
b) Vẽ đúng hình phân tích lực: Hình vẽ gồm 4 vectơ (, , trong đó Fk > Fms, các lực đều phải có dấu vectơ)
Fms = μmg = 200 N
Chiếu lên trục:
Thay số và tính đúng: Fk = 450 N.
b) Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tắt máy.
vo = 5 m/s; v = 0; m = 1000 kg; μ = 0,02; g= 10 m/s2.
Fms = 200 N (không đổi)
hoặc lý luận được FK = 0
Chiếu lên trục:
(hoặc a = - μg)
Thay số và tính đúng: a = - 0,2 m/s2.
v2 – vo2 = 2as Þ s = 62,5 m.
|
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
|
No comments: