Hướng dẫn giải bài Hóa Học hay - sử dụng bảo toan mol e




Cho 1 luồng khí oxi qua 8,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu sau một thời gian thu được 10,08 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong HNO3 (dư 20% so với lượng phản ứng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa 43,101 gam chất tan và 1,792 lít hỗn hợp khí T gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 18. Khối lượng NH4No3 có trong Z
Số mol oxi tham gia phản ứng:1,6:16=0,1 mol.
Gọi x là số mol NO, và y là số mol NO2.
Ta có hệ:





=>x=0,05mol, y=0,03mol
Kl -->Kl+a +ae
O       +        2e      -->     O2-.
0,1…………0,2……….0,1
N+5    +        3e      -->     N+2. (NO)
…………….0,15……….0,05
N+5    +        e        -->     N+4   (NO2)
………….0,03………….0,03
N+5 +   8e       --> N-3  (NH4NO3)
……….8z……….z
ở đây ta lưu ý:
·        trong dung dịch sẽ có Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; Mg(NO3)2 và NH4NO3.
·        Số mol e mà các chất oxi nhận=số mol e mà kim loại cho =số mol của NO3- liên kết với kim loại nên (phần mình để màu đỏ).
·        Gọi z là số mol của NH4NO3.
·        Số mol HNO3 tham gia phản ứng bằng số mol NO3- liên kết với kim loại +số mol N có trong sản phẩm khử. Nghĩa là phần màu đỏ cộng phần màu xanh.
mz=mhh kl +mNO3 – liên kết với KL +mNH4NO3+mHNO3 dư

<=>43,101=8,48+(0,38+8z).62+z.80+20%.(0,46+10z)63

z=0,0075 mol.
m=0,0075.80=0,6 gam


Read More Add your Comment 1 nhận xét


Cân bằng phản ứng oxi hóa khử của Nhôm




Cân bằng phản ứng:
Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NH4NO3 + N2O + NO + H2O
Quá trình oxi hóa -khử:
19|Al -->Al+3 +3e
3|N+5 +8e -->N-3
3|2N+5+8e -->2N+1
3|N+5 +3e -->N+2
Tổng e cho là 3 còn tổng e nhận là 19 nên ta nhân toàn bộ hệ số.
Thế lên phương trình:
19Al + 72HNO3 -> 19Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 3N2O + 3NO + 30H2O


Read More Add your Comment 0 nhận xét


Hướng dẫn giải một số bài toán khó trong đề cương trường THPT Bình Hưng Hòa



Giải một số bài Toán khó trong đề cương trường THPT Bình Hưng Hòa

 

Bài 1: giải phương trình:

(x+1)=x2+1

Điều kiện x+10

Đặt u=

V=x+1

=>u2+2v=x2-2x+3+2x+2=x2+5

Ta có:

(x+1)=x2+1

<=>(x+1)=x2+5-4

<=>v.u=u2+2v-4

<=> u2-u.v+2v-4=0

<=>u2-u.v+ +2v-4=0

<=>)-()=0

<=>

<=>(u-2)(u-v+2)=0

=>

Với u-2=0

=>=2

=>x2-2x-1=0

=>x=1

Với u-v+2=0

=>-x+2=0

=>=x-2

=>x2-2x+3=x2-4x+4 (x-20)

=>2x=1

=>x= (loại)

Vậy phương trình có 2 nghiệm: x=1

Bài 2: cho 2 số x,y thỏa mãn x+2y=1. Cm: x2+y2

Ta có: x+2y=1 =>x=1-2y

Vậy: x2+y2=(1-2y)2+y2

                   =1-4y+4y2+y2

                    =5y2-4y+1

                   =

                   =()2+

                  

Vây: x2+y2

Bài 3: cho x,y >0. Chứng minh bất đẳng thức:

(1+xy)()4

Cách 1: áp dụng cosi:

1+xy≥2

Nhân vế theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có:

(1+xy)()=4

Cách 2 không áp dụng cosi:

(1+xy)()4

<=>+y+x-4≥0

<=>

<=>()2 +()20 (luôn đúng)

Vậy: (1+xy)()4

Bài 3: giải phương trình:

<=>

Đặt t= , t≥0

=>t2=4+

Thay vào ta được:

=>t3-3t-2=0

=>(t+1)(t2-t-2)=0 (ta dự đoán nghiệm sau đó chi đa thức)

=> t2-t-2=0 (vì t+1>0)

=>t=-1 (loại) hoặc t=2 (nhận)

Thay vào chổ t2 ta được:

4=4+

=>=0

=>

=>

Bài 4: giải phương trình:

X(x-1)+12=36

<=>x2-x+12- 36=0

<=>x2-2x+1-1+x+12- 36=0

<=>(x-1)2-(1-x-12+ 36)=0

<=>(x-1)2-(-6)2=0

<=>(x-1+-6)(x-1-+6)=0

<=>(x-7+)(x+5-)=0

<=>

Phương trình vô nghiệm.

Phương trình  có 1 nghiệm  x=-3

Bài 5:giải phương trình:  x=x2-4

Đặt u= ;v=x

Ta có:

u2-v2=x2+5-x2=5

vậy ta có hệ:

=>

Lấy vế cộng vế ta được:

9u2-9v2+5uv=5u2

=>4u2-9v2+5uv=0

=>4u2-4v2+5uv-5v2=0

=>4(u2-v2)+5v(u-v)=0

=>(u-v)[4(u+v)+5v]=0

=>(u-v)(4u+9v)=0

=>

Với u-v=0

=>u=v

=>=x

=>x2+5=x2 (vô nghiệm)

Với 4u+9v=0

=>4+9x=0

=>4=-9x

=>16(x2+5)=81x2  (x0)

=>65x2=80

=>

=>x=  (vì x0 nên loại nghiệm dương)

Bài 6: tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

 với x>

Dấu bằng xảy ra khi x=, do đề yêu cầu xét x> nên cách này không dùng được.

Ta xét

Với x1,x2𝛜(;+) và x1<x2

Ta có:

f(x2)-f(x1)=

=

=

=

=(x2-x1)()

Vì x1<x2 nên x2-x1 >0

Và x1,x2𝛜(;+) nên: 8x1-2>10; 8x2-2>10

=>

Vậy:

Do đó: f(x2)-f(x1)>0

=>hàm số đồng biến trên (;+)

Vậy f(x)min=f()=6+=6,1.

ở đây x (có dấu bằng mới tìm được f min)


Read More Add your Comment 0 nhận xét


 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu