Thi Thử Đại Học Môn Sinh
1
Điểm : 1
Hướng tiến hoá cơ bản nhất và đặc trưng nhất của sinh giới là:
Chọn một câu trả lời
| A. Ngày càng đa dạng, phong phú |
|
| B. Tổ chức ngày càng cao |
|
| C. Thích nghi ngày càng hợp lí |
|
| D. A và B |
|
| E. A, B và C |
|
2
Điểm : 1
Để cải tạo giống heo Thuộc Nhiêu Định Tường, người ta dùng con đực giống Đại Bạch để lai cải tiến với con cái tốt nhất của giống địa phương. Nếu lấy hệ gen của đực Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ tỉ lệ gen của Đại Bạch trong quần thể là:
Chọn một câu trả lời
| A. 3/4. |
|
| B. 1/2. |
|
| C. 1/4. |
|
| D. 2/3. |
|
3
Điểm : 1
Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính không thể thực hiện được?
Chọn một câu trả lời
| A. Lai khác dòng. |
|
| B. Lai tế bào sinh dưỡng. |
|
| C. Lai khác thứ. |
|
| D. Lai xa. |
|
| E. Lai gần. |
|
4
Điểm : 1
Theo Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính, nguyên nhân của tiến hóa là:
Chọn một câu trả lời
| A. Quá trình đột biến và quá trình giao phối. |
|
| B. Quá trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính. |
|
| C. Quá trình chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa. |
|
| D. A và C. |
|
| E. B và C. |
|
5
Điểm : 1
Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối ở kỉ:
Chọn một câu trả lời
| A. Pecmơ. |
|
| B. Tam điệp. |
|
| C. Jura. |
|
| D. Phấn trắng. |
|
| E. Đêvôn. |
|
6
Điểm : 1
Dạng cách li nào làm cho hệ gen mở của quần thể trở thành hệ gen kín của loài mới:
Chọn một câu trả lời
| A. Cách li địa lí |
|
| B. Cách li sinh thái |
|
| C. Cách li di truyền |
|
| D. Cách li sinh sản |
|
| E. Tất cả đều đúng |
|
7
Điểm : 1
Quá trình giao phối có vai trò gì trong tiến hóa nhỏ?
Chọn một câu trả lời
| A. Phát tán đột biến trong quần thể. |
|
| B. Tạo biến dị tổ hợp có tiềm năng thích nghi với các điều kiện sống mới. |
|
| C. Trung hoà tính có hại của đột biến. |
|
| D. Duy trì ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. |
|
| E. Tất cả đều đúng. |
|
8
Điểm : 1
Muốn phân biệt di truyền liên kết hoàn toàn với di truyền đa hiệu người ta sử dụng phương pháp:
Chọn một câu trả lời
| A. Lai phân tích. |
|
| B. Cho trao đổi chéo. |
|
| C. Gây đột biến. |
|
| D. A và B. |
|
| E. B và C. |
|
9
Điểm : 1
Giả sử trong một quần thể động vật giao phối (không có chọn lọc và đột biến), tần số tương đối của 2 alen A = 0,8 ; a = 0,2. Thành phần kiểu gen của quần thể khi giao phối ngẫu nhiên là:
Chọn một câu trả lời
| A. 0,8 AA : 0,2 aa |
|
| B. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa |
|
| C. 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa |
|
| D. 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa |
|
| E. 0,64 AA : 0,04 aa |
|
10
Điểm : 1
Con lai của lai kinh tế chỉ được sử dụng làm sản phẩm, không dùng làm giống, vì:
Chọn một câu trả lời
|
| |
|
| |
|
| |
| D. Cả A, B và C. |
|
11
Điểm : 1
Phân tử ADN thường bền vững hơn ARN vì
Chọn một câu trả lời
| A. ADN được cấu tạo bởi 2 mạch xoắn kép, còn ARN cấu tạo một mạch |
|
| B. Cấu trúc xoắn của ADN phức tạp, giữa 2 mạch bổ sung có các liên kết hyđrô, liên kết này yếu nhưng số lượng lớn |
|
| C. ADN được bảo quản trong nhân, ARN ở ngoài nhân |
|
| D. cả A, B, C đều đúng |
|
12
Điểm : 1
Đột biến NST là:
Chọn một câu trả lời
| A. Những biến đổi trong cấu trúc NST. |
|
| B. Những biến đổi làm tăng số lượng NST. |
|
| C. Những biến đổi trong số lượng NST. |
|
| D. A và B. |
|
| E. A và C. |
|
13
Điểm : 1
Mục đích của kĩ thuật di truyền là:
Chọn một câu trả lời
| A. Gây ra đột biến gen. |
|
| B. Gây ra đột biến NST. |
|
| C. Điều chỉnh, sửa chữa gen, tạo gen mới, tạo ADN tái tổ hợp. |
|
| D. Tạo biến dị tổ hợp. |
|
| E. Tất cả đều đúng. |
|
14
Điểm : 1
Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là:
Chọn một câu trả lời
| A. Ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. |
|
| B. Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. |
|
| C. Kích thích nhưng không ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. |
|
| D. Kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. |
|
| E. Làm mất cân bằng nội môi. |
|
15
Điểm : 1
Sinh học là mộtngành khoa học
Chọn một câu trả lời
| A. Phát triển đầu tiên |
|
| B. Phát triển trước ngành khoa học tự nhiên khác |
|
| C. Phát triển muộn hơn các ngành khoa học nhiên khác |
|
| D. Phát triển muộn nhất trong các ngành khoa học |
|
16
Điểm : 1
Chiều dài phân tử ADN bằng 5100; có hiệu số % giữa nuclêotít loại A với một loại N khác là 30% tổng số N của phân tử ADN. Số nuclêotít của phân tử ADN là:
Chọn một câu trả lời
| A. 2000 (N) |
|
| B. 2500 (N) |
|
| C. 3000 (N) |
|
| D. 3500 (N) |
|
17
Điểm : 1
Hội chứng Đao ở người có những biểu hiện cơ bản là:
Chọn một câu trả lời
| A. Cổ ngắn, gáy rộng và dẹt. |
|
| B. Khe mắt xếch, lưỡi dày và dài. |
|
| C. Cơ thể phát triển chậm, si đần và thường vô sinh. |
|
| D. Tất cả các biểu hiện trên. |
|
18
Điểm : 1
Neanđectan được phát hiện vào năm 1856, ở:
Chọn một câu trả lời
| A. Pháp |
|
| B. Nam Phi |
|
| C. Cộng hoà Liên bang Đức |
|
| D. Đông Phi. |
|
19
Điểm : 1
Trong chọn giống vật nuôi người ta tiến hành:
Chọn một câu trả lời
| A. Dùng một giống cao sản để cải tiến một giống có năng suất thấp. |
|
| B. Dùng những con đực tốt nhất của giống ngoại cho phối với những con cái tốt nhất của địa phương. |
|
| C. Dùng những con cái tốt nhất của giống ngoại cho phối với những con đực tốt nhất của địa phương. |
|
| D. A và B. |
|
| E. A và C. |
|
20
Điểm : 1
Người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến đối với các động vật, đặc biệt là động vật bậc cao vì:
Chọn một câu trả lời
| A. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể. |
|
| B. Cơ thể có kích thước lớn. |
|
| C. Hệ thần kinh phát triển nên rất nhạy cảm với các tác nhân lí hoá. |
|
| D. A và C. |
|
| E. A, B và C. |
|
21
Điểm : 1
Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính là:
Chọn một câu trả lời
| A. Giải thích được một số bệnh, tật di truyền liên quan đến NST giới tính như bệnh mù màu, máu khó đông… |
|
| B. Có thể sớm phân biệt được cá thể đực, cái nhờ các gen liên kết với giới tính. |
|
| C. Chủ động sinh con theo ý muốn. |
|
| D. A và B. |
|
| E. A, B và C. |
|
22
Điểm : 1
Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
Đacuyn nhận xét rằng, tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng… (I)…, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá. Biến dị xuất hiện trong quá trình … (II)… ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng …. (III)… mới là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.
a. xác định
b. không xác định
c. sinh sản
d. giao phối
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
Chọn một câu trả lời
| A. Ia, IIb, IIIc. |
|
| B. Ib, IIc, IIIa. |
|
| C. Ib, IId, IIIa. |
|
| D. Ia, IIc, IIIb. |
|
23
Điểm : 1
Sự hình thành các đặc điểm thích nghi theo quan niệm của Lamac là:
Chọn một câu trả lời
| A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời nên không có loài nào bị đào thải. |
|
| B. Mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh. |
|
| C. Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính di truyền và biến dị. |
|
| D. A và B. |
|
| E. Cả A, B, C. |
|
24
Điểm : 1
Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể ?
Chọn một câu trả lời
| A. Mật độ |
|
| B. Tỉ lệ nhóm tuổi |
|
| C. Tỉ lệ đực cái |
|
| D. Độ đa dạng |
|
25
Điểm : 1
Thể đơn nhiễm có tế bào
Chọn một câu trả lời
| A. 1 |
|
| B. 2 |
|
| C. 3 |
|
| D. 5 |
|
| E. 7 |
|
26
Điểm : 1
Chọn phương án ĐÚNG hoặc ĐÚNG NHẤT.Giao phối gần dẫn tới:
Chọn một câu trả lời
| A. Hiện tượng thoái hoá. |
|
| B. Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm. |
|
| C. Các gen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. |
|
| D. Cả A, B và C. |
|
27
Điểm : 1
Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật thì đặc trưng nào là quan trọng nhất
Chọn một câu trả lời
| A. Tỉ lệ giới tính |
|
| B. Thành phần nhóm tuổi |
|
| C. Mật độ |
|
| D. Tỉ lệ sinh sản - tỉ lệ tử vong |
|
28
Điểm : 1
Trường hợp trong tế bào của cơ thể sinh vật có một cặp NST tăng lên một chiếc gọi là:
Chọn một câu trả lời
| A. Thể một nhiễm (đơn nhiễm). |
|
| B. Thể tam nhiễm |
|
| C. Thể khuyết nhiễm |
|
| D. Thể tứ nhiễm |
|
| E. Thể tam bội |
|
29
Điểm : 1
Khi cho P dị hợp tử về 2 cặp gen không alen (mỗi gen một tính trạng) lai phân tích. Tần số hoán vị gen được tính bằng:
Chọn một câu trả lời
| A. Phần trăm số cá thể có hoán vị gen trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. |
|
| B. Phần trăm số cá thể có kiểu hình giống P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. |
|
| C. Phần trăm số cá thể có kiểu hình khác P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. |
|
| D. Phần trăm số cá thể có kiểu hình trội. |
|
| E. Phần trăm số cá thể có kiểu lặn. |
|
30
Điểm : 1
Nội dung cơ bản của định luật Hacdi – Vanbec là:
Chọn một câu trả lời
| A. Tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ. |
|
| B. Tỷ lệ các loại kiểu gen trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ. |
|
| C. Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối ổn định. |
|
| D. Tần số tương đối của các alen về mỗi gen được duy trì ổn định qua nhiều thế hệ. |
|
| E. Vốn gen của một quần thể giao phối là không đổi. |
|
31
Điểm : 1
Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn m nằm trên nhiếm sắc thể giới tính X gây nên. Một gia đình, cả bố và mẹ đều nhìn màu bình thường sinh ra một người con mắc hội chứng Tơcnơ và mù màu. Kiểu gen của người con này là:
Chọn một câu trả lời
|
| |
|
| |
|
| |
|
|
32
Điểm : 1
Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Lamac là:
Chọn một câu trả lời
| A. Cho rằng các diến dị đều di truyền được. |
|
| B. Cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khuynh hướng vươn lên hoàn thiện về tổ chức. |
|
| C. Chưa hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh, không phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền. |
|
| D. Cho rằng sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không có loài nào bị đào thải do ngoại cảnh thay đổi chậm. |
|
| E. Tất cả đều đúng. |
|
33
Điểm : 1
Trường hợp trong tế bào của cơ thể sinh vật có một cặp NST tăng lên hai chiếc gọi là:
Chọn một câu trả lời
| A. Thể một nhiễm (đơn nhiễm). |
|
| B. Thể tam nhiễm |
|
| C. Thể khuyết nhiễm |
|
| D. Thể tứ nhiễm |
|
| E. Thể tứ bội |
|
34
Điểm : 1
Ở cà chua 2n = 24 nhiễm sắc thể, số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là:
Chọn một câu trả lời
| A. 23 |
|
| B. 25 |
|
| C. 27 |
|
| D. 36 |
|
| E. 48 |
|
35
Điểm : 1
Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về cơ chế phát sinh đột biến mất đoạn:
Chọn một câu trả lời
| A. Một đoạn của NST bị đứt ra và mất đi. |
|
| B. Một đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí khác. |
|
| C. Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST. |
|
| D. A và B. |
|
| E. A và C. |
|
36
Điểm : 1
Phương pháp nào sau đây là cơ bản nhất tạo ra sự đa dạng các vật liệu di truyền trong chọn giống?
Chọn một câu trả lời
| A. Phương pháp lai. |
|
| B. Phương pháp bắn gen. |
|
| C. Phương pháp gây đột biến. |
|
| D. Phương pháp nuôi cấy mô. |
|
| E. Phương pháp lai tế bào. |
|
37
Điểm : 1
Nguyên liệu thứ cấp của quá trình chọn lọc và tiến hoá là:
Chọn một câu trả lời
| A. Đột biến NST. |
|
| B. Thường biến. |
|
| C. Biến dị tổ hợp. |
|
| D. Đột biến gen. |
|
| E. Biến dị di truyền. |
|
38
Điểm : 1
Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì:
1. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau.
2. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn.
3. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể rất lớn.
4. Tính có hại của đột biến đã được trung hoà.
5. Quá trình giao phối góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Câu trả lời đúng là:
Chọn một câu trả lời
| A. 1, 2 |
|
| B. 2, 3 |
|
| C. 3. 4 |
|
| D. 2, 4 |
|
| E. 2, 5 |
|
39
Điểm : 1
Đặc điểm sinh giới ở đại Thái cổ là:
Chọn một câu trả lời
| A. Sự sống đã phát sinh từ dạng chưa có cấu tạo tế bào có cấu tạo tế bào đơn bào đa bào. |
|
| B. Sự sống chủ yếu vẫn tập trung dưới nước. |
|
| C. Có ít hóa thạch. |
|
| D. A và B. |
|
| E. A, B và C. |
|
40
Điểm : 1
Cừu Dolli là kết quả của phương pháp:
Chọn một câu trả lời
| A. Lai tế bào. |
|
| B. Lai xa. |
|
| C. Nhân dòng vô tính. |
|
| D. Không phải các phương pháp trên. |
|
41
Điểm : 1
Để phân ra đột biến giao tử và đột biến xôma người ta căn cứ vào:
Chọn một câu trả lời
| A. Sự biểu hiện của đột biến. |
|
| B. Mức độ đột biến. |
|
| C. Cơ quan xuất hiện đột biến. |
|
| D. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền. |
|
| E. Bản chất đột biến. |
|
42
Điểm : 1
Đặc điểm riêng của phương pháp chọn lọc cá thể là:
Chọn một câu trả lời
| A. Dựa vào kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống. |
|
| B. Là một phương pháp đơn giản dễ làm, ít tốn kém nên được áp dụng |
|
| C. Kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nên nhanh chóng đạt hiệu quả. |
|
| D. Có thể tiến hành chọn lọc một lần hoặc nhiều lần. |
|
43
Điểm : 1
Nhân tố nào dưới đây làm cho tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi theo hướng xác định?
Chọn một câu trả lời
| A. Quá trình đột biến |
|
| B. Quá trình giao phối |
|
| C. Quá trình chọn lọc tự nhiên |
|
| D. Biến động di truyền |
|
| E. Cách li địa lí |
|
44
Điểm : 1
Mức phản ứng là:
Chọn một câu trả lời
| A. Giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau |
|
| B. Giới hạn thường biến của một kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau |
|
| C. Những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể |
|
| D. Sự phát sinh những kiểu hình mới do biến dị tổ hợp |
|
| E. Tất cả đều đúng. |
|
45
Điểm : 1
Hiệu quả của phương pháp nghiên cứu phả hệ là:
Chọn một câu trả lời
| A. Cho biết tính trạng nào đó là trội hay lặn, do một hay nhiều gen quy định, có di truyền liên kết với giới tính hay không? |
|
| B. Tính trạng do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định. |
|
| C. Tính trạng nào đó chịu ảnh hưởng của kiểu gen hay của môi trường là chủ yếu. |
|
| D. A và B. |
|
| E. A, B và C. |
|
46
Điểm : 1
Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến trung bình là:
Chọn một câu trả lời
|
| |
|
| |
|
| |
|
|
47
Điểm : 1
Một đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit nhưng tỷ lệ
A + T / G + X = 65,2 % . Đây là dạng đột biến.
Chọn một câu trả lời
| A. Mất cặp nuclêôtit. |
|
| B. Đảo vị trí cặp nuclêôtit. |
|
| C. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. |
|
| D. Thay thế cặp A –T bằng cặp G – X. |
|
| E. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. |
|
48
Điểm : 1
Nếu quần thể xảy ra quá trình tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ F3 là:
Chọn một câu trả lời
| A. 0,7125 AA : 0,175 Aa : 0,1125 aa. |
|
| B. 0,725 AA : 0,1 Aa : 0,125 aa. |
|
| C. 0,7725 AA : 0,025 Aa : 0,1725 aa. |
|
| D. 0,7875 AA : 0,025 Aa : 0,1875 aa. |
|
| E. 0,7875 AA : 0,0125 Aa : 0,1875 aa. |
|
49
Điểm : 1
Căn cứ để phân biệt đột biến thành đột biến thuận, đột biến nghịch là:
Chọn một câu trả lời
| A. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến so với kiểu hình ban đầu. |
|
| B. Mức độ sống của cơ thể. |
|
| C. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại. |
|
| D. Bản chất của đột biến. |
|
| E. Tần số và hiệu quả của đột biến. |
|
50
Điểm : 1
Đột biến là gì?
Chọn một câu trả lời
| A. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. |
|
| B. Là những biến đổi trong cấu trúc NST. |
|
| C. Là những biến đổi trong vật chất di truyền. |
|
| D. Là những biến đổi trong số lượng NST. |
|
| E. A và C. |
|
No comments: