Bài Hóa Học Của Huy Phan
Cho 32,4 gam hỗn hợp bột kim loại X (gồm Mg và Fe được trộn theo tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:7) vào 1,0 lít dung dịch hỗn hợp Y (gồm AgNO3 0,3M; Cu(NO3)2 0,25M và Fe(NO3)3 0,4M), khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Z và dung dịch Q.
a. Tính khối lượng (gam) chất rắn Z và nồng độ mol các chất có trong dung dịch Q (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn không thay đổi).
b. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách (dưới dạng vẽ sơ đồ) các chất trong hỗn hợp Z ra khỏi nhau mà không làm thay đổi khối lượng của chúng như khi còn ở trong Z (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có và chất tham gia phản ứng). on Đặt Câu Hỏi
giải:
x:y=mMg :mFe=2:7
=>7x-2y=0 và x+y=32,4
=>x=mMg=7,2, y=mFe=25,2
=>nMg=0,3 mol,nFe=25,2:56=0,45 mol
MgàMg2++2e
0,3……………0,6
FeàFe2++2e
0,45……….0,9
0,4…………0,8
Lưu ý Fe có thể lên tới 3+. ở đây ta viết để ước lượng.
Fe3+ + eà Fe2+.
0,4…………..0,4
Ag+ + eà Ag
0,3………...0,3
Cu2+ + 2eà Cu
0,25………….0,5
Ta thấy số mol Fe dư nên không thê tạo Fe3+..
Tổng số mol e nhận:0,5+0,3+0,4=1,4 mol.
Vậy số mol e của Fe cần phải cho là: n+0,6=1,4=>n=0,8
Vậy Fe dư 0,05 mol.
a. mZ=mCu+mAg+mFe dư
=0,25.64+0,3.108+0,05.56=51,2 g.
CM_Fe(NO3)2=n/V=0,8/1=0,8 (M)
CM_Mg(NO3)2=n/V=0,3/1=0,3 (M)
b. Fe, Cu, Agàdd HClàFeCl2, Cu,Ag
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments: