ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - Môn VẬT LÝ – Khối 10 - Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI



Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM

Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014

                                                Môn VẬT LÝ – Khối 10 Chương trình Nâng cao                        ĐỀ 1

Các lớp 10A1, 10A3, 10A7  10A11

( P.1 ® P.14)

Tự luận – Thời gian: 45 phút

 

Câu 1. (3,0 điểm)

1.      Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn? Viết công thức mô tả định luật Vạn vật hấp dẫn? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức đó trong hệ SI

2.      Hai chất điểm khối lượng lần lượt là 1kg và 2kg đặt cách nhau 10m. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm

 

Câu 2. (2,0 điểm)

1.      Phát biểu định luật II Newton

2.      Một chất diểm khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của một lực không dổi có độ lớn F = 10N. Tính gia tốc của vật?

 

Câu 3. (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm có độ cứng k = 40N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m = 200g. Khi cân bằng lò xo có chiều dài 29,9cm. Tính gia tốc trọng lực tại nơi treo lò xo?

Câu 4. (1,0 điểm) Từ đỉnh tháp cao 80m một hòn đá được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu nào đó. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. Xác định thời gian vật bay trong không khí kể từ lúc ném đến lúc chạm mặt đất nằm ngang

Câu 5. (3,0 điểm) Một vật nhỏ khối lượng m = 1kg trượt từ cao xuống thấp trên một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300 so với phương ngang. Cho g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ =

1.      Tính độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

2.      Tính độ lớn gia tốc của vật

3.      Với góc nghiêng α là bao nhiêu thì vật có thể trượt thẳng đều

 

 

 

 

 


                                                           α

 

---HẾT---

Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM

Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014

                                                Môn VẬT LÝ – Khối 10 Chương trình Nâng cao                        ĐỀ 2

Các lớp: 10A16, 10A17, 10A18 ( P.15 ® P.20 )

Tự luận – Thời gian: 45 phút

 

Câu 1. (3,0 điểm)

3.      Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn? Viết công thức mô tả định luật Vạn vật hấp dẫn? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức đó trong hệ SI

4.      Hai chất điểm khối lượng lần lượt là 1kg và 2kg đặt cách nhau 10m. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm

 

Câu 2. (2,5 điểm)

3.      Phát biểu định luật II Newton

4.      Một chất diểm khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của một lực không dổi có độ lớn F = 10(N). Tính gia tốc của vật?

 

Câu 3. (1,5 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm có độ cứng k = 40(N/m) treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m = 200g. Khi cân bằng lò xo có chiều dài 29,9cm. Tính gia tốc trọng lực tại nơi treo lò xo?

Câu 4. (3,0 điểm) Một vật nhỏ khối lượng m = 1kg trượt từ cao xuống thấp trên một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300 so với phương ngang. Cho g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ =

4.      Tính độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

5.      Tính độ lớn gia tốc của vật

6.      Với góc nghiêng α là bao nhiêu thì vật có thể trượt thẳng đều xuống dốc

 

 

 

 

 

 


                                                           α

 

---HẾT---

Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM

Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014

                                                  Môn VẬT LÝ – Khối 10 Chương trình Chuẩn                             ĐỀ 3

Các lớp: 10A4  10A6; 10A12  10A15

( P.21 ® P.24; P.27 ® P.35)

Thời gian: 45 phút

 

Câu 1. (3,0 điểm)

5.      Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn? Viết công thức mô tả định luật Vạn vật hấp dẫn? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức đó trong hệ SI

6.      Hai chất điểm khối lượng lần lượt là 1kg và 2kg đặt cách nhau 10m. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm

 

Câu 2. (2,0 điểm)

5.      Phát biểu định luật II Newton

6.      Một chất diểm khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của một lực không dổi có độ lớn F = 10(N). Tính gia tốc của vật?

 

Câu 3. (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm và có độ cứng k = 40N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m = 200g. Lấy g = 10m/s2. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng

Câu 4.  (1,0 điểm) Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 5m với tốc độ 2m/s. Tính tốc độ góc của chất điểm

Câu 5. (3,0 điểm) Một vật khối lượng m = 2,5kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ trên mặt sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo hướng nằm ngang, có độ lớn F =10N như hình vẽ dưới. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0.2. Lấy g = 10 m/s2.

1.      Tính gia tốc của vật

2.      Tính vận tốc và chiều dài đoạn đường vật đi được sau khi chuyển động được khoảng thời gian 6s

 

 

 

                                                                                                        

 

 

---HẾT---

                                                                                                        

Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM

Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014

                                                  Môn VẬT LÝ – Khối 10 Chương trình Chuẩn                          ĐỀ 4

Các lớp: 10A19  10A22 ( P.25, P.26; P.36 ® P.40)

Thời gian: 45 phút

 

Câu 1. (3,0 điểm) Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn? Viết công thức mô tả định luật Vạn vật hấp dẫn? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức đó trong hệ SI

Câu 2. (2,0 điểm)

7.      Phát biểu định luật II Newton

8.      Một chất diểm khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của một lực không dổi có độ lớn F = 10N. Tính gia tốc của vật?

 

Câu 3. (2,0 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm và có độ cứng k = 40N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m = 200g. Lấy g = 10m/s2. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng

Câu 4. (3,0 điểm) Một vật khối lượng m = 2,5kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ trên mặt sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo hướng nằm ngang, có độ lớn F =10N như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0.2. Lấy g = 10 m/s2.

3.      Tính gia tốc của vật

4.      Tính vận tốc và chiều dài đoạn đường vật đi được sau khi chuyển động được khoảng thời gian 6s

 

 

 

                                                                                                        

 

 

---HẾT---

 

 

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu