ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ I HOÁ HỌC - KHỐI 9
PHÒNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1 ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ I
ÑEÀ ĐỀ
NGHỊ
TRƯỜNG THCS ĐỨC
TRÍ NĂM
HỌC: 2015 - 2016
MÔN: HOÁ HỌC - KHỐI 9
(Thời
gian: 45 phút, không tính thời gian giao đề)
Câu 1:
(3 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng
sau:
(1) (2)
(3)
(4) (5) (6)
Fe à
FeCl3 à
Fe(OH)3 à
Fe2O3 à
Fe à FeCl2 àFe(NO3)2
Câu
2: (1 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học minh họa:
1. Nhúng dây
nhôm vào dung dịch muối đồng (II) sunfat.
2. Nhúng quỳ
tím vào nước Clo.
Câu 3:
(2 điểm) Dùng phương pháp
hóa học để nhận biết 4 lọ đựng riêng biệt các dung dịch không màu bị mất nhãn
sau: Na2SO4, NaCl, NaNO3, Na2CO3.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu
4: (3 điểm) Trộn 200 ml dung dịch CuCl2 1M với một dung dịch
có hòa tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc.
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi.
a)
Viết các PTHH
b)
Tính khối lượng chất
rắn thu được sau khi nung
c)
Tính khối lượng
các chất tan có trong nước lọc.
( Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Cu = 64 )
Câu
5: (1 điểm) Sắt bị gỉ ngoài việc do tính hoạt động hóa
học của sắt còn do các điều kiện ngoại cảnh. Các nhà hóa học đã chứng minh nếu
để sắt trong bầu không khí không có nước thì dù có trải qua mấy năm sắt cũng
không hề bị gỉ. Tuy nhiên nếu cho mảnh sắt vào trong bình kín đựng nước cất rồi
đun sôi, sắt cũng không bị gỉ. Nguyên nhân là chỉ khi có nước và oxi tác dụng đồng
thời mới làm cho sắt bị gỉ. Em hãy viết phương trình hóa học khi đốt sắt trong
bình đựng khí oxi. Nêu một số biện pháp khắc phục hiện tượng sắt bị gỉ sét.
-----------------------------HẾT-----------------------------
Đáp
án |
Điểm |
||||||||||||||||||||
Câu 1: (3đ) Fe à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3
à
Fe à
FeCl2 àFe(NO3)2 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 đk: to FeCl3 +
3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 à Fe2O3 + 3H2O đk: to Fe2O3 + 3H2
à 2Fe + 3H2O đk: to Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 FeCl2 + 2AgNO3 à Fe(NO3)2 +
2 AgCl |
Mỗi pt đúng được 0,5đ. thiếu cân
bằng hoặc điều kiện trừ 0,25đ |
||||||||||||||||||||
Câu 2: (1đ) 1.
Nhôm tan dần, đồng đỏ bám lên nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần Al
+ 3CuSO4 à
Al2(SO4)3 + 3Cu 2.Quỳ
tím hóa đỏ rồi mất màu ngày Cl2
+ H2O ↔ HCl + HClO |
0,5đ 0,5đ |
||||||||||||||||||||
Câu 3: (2đ)
(ghi chú: có thể thay thế HCl bằng
H2SO4) Phương trình: 2HCl + Na2CO3 à 2NaCl + CO2 + H2O BaCl2 + Na2SO4
à BaSO4 + 2NaCl AgNO3 + NaCl à AgCl + NaNO3 |
Vẽ
bảng đúng được 0,5 điểm, mỗi pt đúng được 0,5 điểm. thiếu cân bằng trừ 0,25
điểm. |
||||||||||||||||||||
Câu 4: (3đ) - nCuCl2 = 0,2 mol nNaOH = 0,5 mol CuCl2 + 2NaOH à Cu(OH)2 + 2NaCl Trước pứ: 0,2 0,5 Pứ 0,2 0,4 0,2 0,4 (mol) Sau pứ: 0 0,1 0,2 0,4 (mol) Cu(OH)2 à CuO + H2O 0,2 0,2
(mol) Chất rắn thu được sau khi nung là
CuO mCuO = 16g Nước lọc gồm: NaCl và NaOH dư m NaCl = 23,4 g mNaOH dư = 4 g |
0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5
đ 0,25đ 0,75đ |
||||||||||||||||||||
Câu 5: (1đ) 3Fe +2O2 à Fe3O4 đk: to Nêu 2 biện pháp trờ lên được 0,5 đ |
0,5đ 0,5
đ |
-----------------------HẾT-----------------------
Read More Add your Comment 0 nhận xét
MÔN: HOÁ HỌC - KHỐI 9
MÔN: HOÁ HỌC - KHỐI 9
(Thời
gian: 45 phút, không tính thời gian giao đề)
Câu 1:
(3 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng
sau:
(1) (2)
(3)
(4) (5) (6)
Fe à
FeCl3 à
Fe(OH)3 à
Fe2O3 à
Fe à FeCl2 àFe(NO3)2
Câu
2: (1 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học minh họa:
1. Nhúng dây
nhôm vào dung dịch muối đồng (II) sunfat.
2. Nhúng quỳ
tím vào nước Clo.
Câu 3:
(2 điểm) Dùng phương pháp
hóa học để nhận biết 4 lọ đựng riêng biệt các dung dịch không màu bị mất nhãn
sau: Na2SO4, NaCl, NaNO3, Na2CO3.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu
4: (3 điểm) Trộn 200 ml dung dịch CuCl2 1M với một dung dịch
có hòa tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc.
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi.
a)
Viết các PTHH
b)
Tính khối lượng chất
rắn thu được sau khi nung
c)
Tính khối lượng
các chất tan có trong nước lọc.
( Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Cu = 64 )
Câu
5: (1 điểm) Sắt bị gỉ ngoài việc do tính hoạt động hóa
học của sắt còn do các điều kiện ngoại cảnh. Các nhà hóa học đã chứng minh nếu
để sắt trong bầu không khí không có nước thì dù có trải qua mấy năm sắt cũng
không hề bị gỉ. Tuy nhiên nếu cho mảnh sắt vào trong bình kín đựng nước cất rồi
đun sôi, sắt cũng không bị gỉ. Nguyên nhân là chỉ khi có nước và oxi tác dụng đồng
thời mới làm cho sắt bị gỉ. Em hãy viết phương trình hóa học khi đốt sắt trong
bình đựng khí oxi. Nêu một số biện pháp khắc phục hiện tượng sắt bị gỉ sét.
-----------------------------HẾT-----------------------------
Read More Add your Comment 0 nhận xét
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------------------------
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI – NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 9
THỜI GIAN: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
KHÓA NGÀY: 22/10/2015
------------
ĐỀ THI
Bài 1: (6 điểm)
Mưa axit là hiện tượng mà những cơn mưa chứa đầy chất axit. Nguyên nhân của mưa axit là do trong nước mưa có hòa tan những khí SO2 SO3 NO NO2 N2O. Các khí này hòa tan trong nước mưa tạo ra các axit tương ứng của chúng, gây nên hiện tượng mưa axit. Các khí này có nguồn gốc từ tự nhiên trong các hoạt động của núi lửa, nhưng chủ yếu chúng được thải ra từ các hoạt động cuả con người như: khí thải từ nhà máy, các phương tiện giao thông; chặt phá rừng; rác thải…. Mưa axit gây nhiều ảnh hưởng: làm ô nhiễm các sông ngòi, ao hồ, gây hại cho hệ động thực vật, ăn mòn đá và kim loại, hủy hoại nghiêm trọng nhà ở, công trình xây dựng…
a/ Em hãy nêu tác hại của mưa axit.
b/ Hãy cho biết loại chất của SO2 và viết PTHH chứng minh.
c/ Ngoài ra SO2 còn tác dụng với H2S; dung dịch Br2; dung dịch KMnO4. Hãy viết PTHH.
d/ Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí CO2; SO2; SO3.
e/ Viết 2 PTHH khác nhau để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm.
f/
Sơ đồ trên mô tảthí nghiệm thu khí SO2 trong PTN; em hãy cho biết vai trò của CuSO4 khan và bông tẩm kiềm.
Bài 2: (4 điểm)
2.1 Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan A trong H2SO4 đặc nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch NaOH được dung dịch D. Biết D vừa tác dụng được với BaCl2; vừa tác dụng được với NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các PTHH.
2.2 Chỉ dùng 1 thuốc thừ; nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: MgCl2 FeCl2 NH4Cl (NH4)2SO4 AlCl3 FeCl3.
Bài 3: (5 điểm)
3.1 Cho 6.9 gam Na tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 7.3%. Tính nồng độ % của các chất có trong dịch sau phản ứng.
3.2 Hỗn hợp A gồm Zn và Fe. Cho 42.8 gam A vào 300 gam dung dịch HCl 18.25%; thu được dung dịch B và khí H2. Cho tiếp 800ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch B khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 48.3 gam chất rắn C. Tính % khối lượng các kim loại trong A.
Bài 4: (5 điểm)
4.1 Cho 115.3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4.48 lít khí CO2 (đktc); chất rắn X và dung dịch y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11.2 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng Z.
4.2 Cho 38.28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 32.4 gam một chất rắn duy nhất và sản phẩm khí A. Cho A sục qua 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0.5M. Sau phản ứng kết thúc thấy có 12 gam chất rắn được tạo ra.
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Xác định công thức oxit sắt.
Biết: Na=23 H=1 O=16 Cl=35.5 Zn=65 Fe=56 K=39 Mg=24 C=12 Fe=56 Ca=40
Học sinh không sử dụng bảng tính tan; bảng hệ thống tuần hoàn.
--------------------------------- Hết --------------------------------------------------------------------------
Read More Add your Comment 0 nhận xét