Năng Khiếu Hóa Học
style='font-size:16.0pt'>NĂNG KHIẾU HÓA HỌC
Học sinh có khả năng tư duy Toán học tốtstyle='font-family:"Arial","sans-serif"'> nhưng không có khả năng quan sát, nhận thức các hiện tượng tự nhiênstyle='font-family:"Verdana","sans-serif"'>
Ví dụ: Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2 M. Để trung hòa hết lượng NaOH d cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1 M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháyhấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong A.
Giải bình thường
Gọi công thức của axit no là: CnH2n+1COOH, công thức chung của 2 axit không no là: với số mol tương ứng là x và y
CnH2n+1COOH + NaOH ®lang=PT-BR> CnH2n+1COONa + H2O
lang=FR>x x x
+ NaOH style='font-family:Symbol'>®+ H2O
y y y
lang=PT-BR>CnH2n+1COOH + O2 style='font-family:Symbol'>® (n+1)CO2 + (n+1)H2O
x (n+1)x (n+1)x
+ O2 ® (+ 1)CO2 + H2O
y (+ 1)y y
Phản ứng trung hoà NaOH dư:
lang=PT-BR>NaOH dư + HCl = NaCl + H2O
0,1 0,1 0,1
Theo phương trình:
NaOH phản ứng với các axit hữu cơ = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
lượng muối của các axit hữu cơ = 22,89 - 0,1.58,5 = 17,04 gam
Độ tăng khối lượng bình NaOH là tổng khối lượng CO2 và H2O
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt'> Có hstyle='font-size:12.0pt;font-family:"Arial","sans-serif"'>ệlang=PT-BR style='font-size:12.0pt'> phstyle='font-size:12.0pt;font-family:"Arial","sans-serif"'>ươlang=PT-BR style='font-size:12.0pt'>ng trình:
Giải hệ phương trình trên, ta được: x = 0,1 ; y = 0,1 ; nx + y = 0,26
style='font-family:Symbol'>Þ n + = 2,6. Với style='font-family:Symbol'>³ 2 nên n = 0 và =2,6
Công thức của 3 axit là: HCOOH ; C2H3COOH và C3H5COOH
Giải có nhận xét:
KL mol TB của 3 muối bằng = 85,2
style='font-family:Symbol'>® style='letter-spacing:-.4pt'>KL mol TB của 3axit bằng 85,2 – 22 = 63,2
Với công thức tổng quát CnH2nO2 và (với > 3) ta thấy:
Tổng khối lượng C + H bằng (63,2´ 0,2) – (32´ 0,2)= 6,24 gam, kết hợp với tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 26,72 gam tính được số mol CO2 bằng 0,46 và số mol H2O bằng 0,36.
Từ CnH2nO2 + O2 style='font-family:Symbol'>® lang=PT-BR>n CO2 + n H2O
lang=PT-BR> + O2 style='font-family:Symbol'>® CO2 + ( - 1) H2O
Suy ra số mol bằng 0,46 – 0,36 = 0,1 và số mol axit no cũng = 0,1
và n + = = 4,6 style='font-family:Symbol'>® khi lang=PT-BR> > 3 thì n style='font-family:Symbol'>£ 1 style='font-family:Symbol'>® n = 1 ứng với H – COOH
KL mol TB của 2 axit không no = =80,4
ứng với 2 axít không no kế tiếp là C2H3COOH (72) và C3H5COOH (86)
Học sinh có khả năng quan sát, nhận thức các hiện tượng tự nhiên dẫn đến niềm say mê Hóa học nhưng khả năng tư duy Toán học chưa tốt
Ví dụ: lang=PT-BR>Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của C2H2I2 với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng.( Cho độ dài liên kết C – I là
2,10 Å và C=C là 1,33 Å ).
§lang=PT-BR style='color:black'> Đồng phân cis- :
lang=IT>dcis = d C= C + 2 d C – I style='font-family:Symbol'>´ sin 300.
lang=IT> = d C= C + d C – I
= 1,33 + 2,1 = 3,43 Å
§lang=IT style='color:black'> Đồng phân trans- :
lang=IT style='color:black'>d translang=IT style='color:black'> =2´ IO
IO = =
style='font-family:Symbol;color:black'>»style='color:black'> 2,5 Å ® d lang=IT>trans =5,0 Å
style='font-size:16.0pt'>PHÁT HIỆN NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI
A. NĂNG LỰC TIẾP THU KIẾN THỨC
2.style='color:black'> Hãy viết phương trình hoá học biểu diễn quá trình quang hợp ở cây xanh: Tính khối lượng tinh bột thu được, nếu biết lượng nước tiêu thụ là 5 tấn và hiệu suất quang hợp là 60%.
style='font-family:"Times New Roman","serif"'>3. style='font-family:"Times New Roman","serif"'>Khi nitro hóa 10 g phenol bằng axit nitric 50%, thu được 17g hỗn hợp các hợp chất nitro trong đó phần khối lượng của ni tơ là 17%. Xác định hiệu suất nitro hóa bằng % so với lí thuyết.
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>4.style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> Hỏi những chất nào và ở điều kiện nào phản ứng với nhau tao nên những chất sau đây (ở đây không ghi hệ số của các sản phẩm phản ứng):
1) propanol – 1.
2) propanol –1 + NaCl;
3) propanol –1 + NaOH.
4) glixerin + natri axetat.
5.lang=IT style='color:black;layout-grid-mode:line'> Viết các phương trình phản ứng trong dãy chuyển hóa sau:
A lang=IT style='color:black'>style='layout-grid-mode:line'> B style='layout-grid-mode:line'>D style='layout-grid-mode:line'> E style='layout-grid-mode:line'> CH3-CHBr – CHBr-CH3.
Bài 5: Hãy cho biết cấu trúc lập thể và gọi tên các oxit hình thành khi epoxihóa cis – và trans – but-2- en bằng axit m- clopebenzoic. Nêu nhận xét về cấu trúc của chất đầu và sản phẩm epoxi hóa.
Viết cơ chế của phản ứng giữa buten – 2 với Ar – COOOH
§ * Với cis – but- 2- en :
*Với trans – but-2- en :
* Nhận xét : Hóa lập thể của anken vẫn được bảo toàn đối với epoxit. Đây là phản ứng đặc thù về mặt lập thể.
* Cơ chế phản ứng: electron p của liên kết đôi trong anken tấn công Sstyle='font-size:9.0pt'>N2 vào oxi của nhóm OH trong peaxit. Kết quả là chuyển oxi của Ar-COOOH đến C=C tạo ra epoxit.
B. NĂNG LỰC TƯ DUY TOÁN HỌC
Ví dụ 1: Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện.
*Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết rằng nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28 Å. *Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm3. ( Cu= 64).
HDG:
Theo hình vẽ ta thấy: 1 mặt của khối lập phương tâm diện có AC = a=4lang=PT-BR>
® a = lang=PT-BR>= 3,62 (Å)
Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của nguyên tử là AM
AM = 2 = 1,28style='font-family:Symbol'>´ 2 = 2,56 (Å)
*Số nguyên tử Cu trong một tế bào cơ sở n = 8´ lang=PT-BR> + 6style='font-family:Symbol'>´ = 4 (nguyên tử)
d = = lang=PT-BR> = 8,96 g/cm3.
Ví dụ 2.style='font-size:12.0pt;line-height:110%;font-family:"Times New Roman","serif";
letter-spacing:-.1pt'> Phân tử X có công thức abc .Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a, tổng số khối của b và c gấp 27 lần số khối của a. Tìm công thức phân tử đúng của X.
HDG:
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử a là: Za ; Na ; Aa
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử b là: Zb ; Nb ; Ab
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử c là: Zc ; Nc ; Ac
Từ các dữ kiện của đầu bài thiết lập được các phương trình:
2(Za + Zb + Zc) + (Na + Nb + Nc) = 82 (1)
2(Za + Zb + Zc) - (Na + Nb + Nc) = 22 (2)
Ab - Ac = 10 Aa
Ab + Ac = 27Aa
Từ (1) và (2) : (Za + Zb + Zc) = 26; (Na + Nb + Nc) = 30 => Aa + Ab + Ac = 56
Giải được: Aa = 2 ; Ab = 37 ; Ac = 17. Kết hợp với (Za + Zb + Zc) = 26
Tìm được : Za = 1, Zb = 17 ; Zc = 8 các nguyên tử là: 1H2 ; 17Cl37 ; 8O17
Công thức X: HClO.
clear=all style='page-break-before:always'>
C. NĂNG LỰC TÁI HIỆN, LIÊN HỆ VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Ví dụ 1. Hãy dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn các trường hợp số lượng electron trong một obitan nguyên tử.
HDG:
1. Có ba trường hợp: lang=IT style='font-family:Symbol;color:red'> hoặc ¯style='color:red'> style='font-family:Symbol;color:red'>¯
lang=PT-BR style='color:red'>Obitan nguyên tử trống có 1 e có 2 e
Ví dụ 2. lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>Liệu pháp phóng xạ được ứng dụng rộng rãi để chữa ung thư. Cơ sở của liệu pháp đó là sự biến đổi hạt nhân.
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> Co + 0n1 X? (1)
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> X? Ni + ... ; hnlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> = 1,25 MeV. (2)
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>a) Hãy hoàn thành phương trình của sự biến đổi hạt nhân trên và nêu rõ định luật nào được áp dụng để hoàn thành phương trình.
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>b) Hãy cho biết điểm khác nhau giữa phản ứng hạt nhân với phản ứng oxi hoá-khử (lấy thí dụ từ phản ứng (2) và phản ứng Co + Cl2 ®lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> CoCl2).
HDG:
a) Định luật bảo toàn vật chất nói chung, định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích nói riêng, được áp dụng:
style='color:red'>Điện tích: 27 + 0 = 27 ; Số khối: 59 + 1 = 60 ®style='color:red'> X là 27Co60.
27style='color:red'>Co59 + 0n1 style='font-family:Symbol;color:red'>® 27Co60.
Số khối: 60 = 60; Điện tích: 27 = 28 + x ® x = -1. style='color:red'>Vậy có -1e0.
lang=PT-BR style='color:red'>27Co60 ®style='color:red'> 28Ni60 + style='font-family:Symbol;color:red'>-style='color:red'>1e ; hv = 1,25MeV.
b) Điểm khác nhau:
Phản ứng hạt nhân: Xảy ra tại hạt nhân, tức là sự biến đổi hạt nhân ® nguyên tố mới. VD b/ ở trên.
Phản ứng hoá học (oxi hoá khử): xảy ra ở vỏ electron nên chỉ biến đổi dạng đơn chất style='font-family:Symbol;color:red'>Û hợp chất.
VD: Co + Cl2 style='font-family:Symbol;color:red'>® Co2+ + 2Cl-style='font-family:Symbol;color:red'>® CoCl2.
Chất dùng trong phản ứng hạt nhân: có thể là đơn chất hay hợp chất, thường dùng hợp chất. Chất dùng trong phản ứng oxi hoá khử, phụ thuộc vào câu hỏi mà phải chỉ rõ đơn chất hay hợp chất.
Năng lượng kèm theo phản ứng hạt nhân: lớn hơn hẳn so với năng lượng kèm theo phản ứng hoá học thông thường.
lang=EN-AU>Ví dụ 3. Hãy dùng sec-butyl bromua để minh họa cho các phản ứng sau:
lang=EN-AU> a) Thuỷ phân theo SN1
b) Tách E1 với Ag+
c) Phản ứng SN2 với NaI
GIẢI
style='color:red'> a) CH3-CH2-CHBr-CH3 style='font-family:Symbol;color:red'>® style='font-family:Symbol;color:red'>[ CH3-CH2-CH+-CH3 ]style='color:red'> CH3-CH2-CHOH-CH3
style='color:red'> b) CH3-CH2-CHBr-CH3 style='font-family:Symbol;color:red'>[ CH3-CH2-CH+-CH3 ]style='color:red'> CH3-CH=CH-CH3
style='color:red'> c) CH3-CH2-CHBr-CH3 CH3-CH2-CH I-CH3
Ví dụ 4.style='font-size:15.0pt'> a/ Đun nóng butađien 1,3 với Stiren thu được sản phẩm duy nhất X: C12H14 sản phẩm này có thể bị hiđro hoá theo sơ đồ:
Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, giải thích sự khác nhau về điều kiện phản ứng hiđro hoá. Biết rằng số mol H2 tham gia phản ứng của giai đoạn sau gấp 3 lần số mol H2 tham gia phản ứng ở giai đoạn 1.
b/ Khi trùng hợp Isopren thấy tạo thành 4 loại polime, ngoài ra còn có một vài sản phẩm phụ trong đó có chất P (1-metyl-3-isopropyl xiclohecxan) có thể tạo ra từ chất Q.
Viết công thức cấu tạo 4 loại polyme và các chất X, Y.
HDG:
style='font-family:Symbol;color:blue'>§ a/ CH2=CH-CH=CH2 + CH=CH2 ®style='color:blue'> CTCT X (C12H14)
style='position:relative;z-index:14'> style='color:blue'>C6H5
style='position:absolute;z-index:17;left:0px;margin-left:378px;margin-top:14px;
width:50px;height:60px'>style='position:absolute;z-index:16;left:0px;margin-left:100px;margin-top:14px;
width:117px;height:60px'>style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif";color:blue'>
CTCT Y: CTCT Z:
Sở dĩ phản ứng (2) cần điều kiện to, p cao hơn pứ (1) vì lk p trong vòng benzen nhiều hơn lk plang=FR style='color:blue'> của vòng C6H9.
b/ Công thức cấu tạo 4 loại polime
style='color:blue'> Dạng cis Dạng trans
style='color:red'>
clear=all style='page-break-before:always'>
D. NĂNG LỰC KIỂM CHỨNG
Ví dụ 1. Chất rắn A là kim loại hoặc là một trong các chất MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2, khi hoà tan 15 gam A và dung dịch HCl thì tạo ra 8,4 lít đơn chất khí B bay ra (đktc). Hãy chứng minh rằng B không thể là Cl2
HDG:
style='line-height:120%;font-family:Symbol'>§ MnO2 + 4H+ + 2Cl- ®lang=FR> Mn2+ + Cl2 + 2H2O
2MnO4- + 16H+ + 10Cl- lang=FR style='line-height:120%;font-family:Symbol'>® 2Mn2+ lang=PT-BR>+ 5Cl2 + 8H2O
Cr2O72- + 14H+ + 6Cl- ® 2Cr3+ + 3Cl2style='line-height:120%;font-family:Symbol'> + 7H2O
OCl22- + 2H+ ®lang=PT-BR> Cl2+ H2O
lang=PT-BR style='line-height:120%;letter-spacing:-.3pt'> Theo phương trình để thu được 8,4 lít Cl2 (0.375 mol) thì cần
lang=PT-BR style='line-height:120%;letter-spacing:-.5pt'> 0,125 style='line-height:120%;font-family:Symbol;letter-spacing:-.5pt'>£lang=PT-BR style='line-height:120%;letter-spacing:-.5pt'> số mol A style='line-height:120%;font-family:Symbol;letter-spacing:-.5pt'>£lang=PT-BR style='line-height:120%;letter-spacing:-.5pt'> 0,375lang=PT-BR> ®lang=PT-BR> 23,7g £lang=PT-BR> mA £ 47,6 gam.
lang=PT-BR> Điều này trái giả thiết mlang=PT-BR style='font-size:10.0pt;line-height:120%'>Alang=PT-BR> = 15. Vậy B không thể là Cl2
lang=FR>Ví dụ 2 : Có cân bằng N2O4 (k) ⇌lang=FR> 2 NO2 (k) . Cho 18,4 gam N2O4 vào bình dung tích 5,904 lít ở 270C . Tại cân bằng hóa học, áp suất của khí trong bình bằng 1atm. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng hóa học nói rằng ‘khi giảm áp suất thì cân bằng của hệ sẽ dịch chuyển về phía làm tăng áp suất’’. Hãy chứng minh điều đó.
HDG:
§ Số mol ban đầu N2O4 = 0,2 N2O4 (k) style='font-family:"Cambria Math","serif"'>⇌ 2 NO2 (k)
[ ] 0,2 – x 2x
Tống số mol lúc cân bằng = 0,2 + x = = 0,24
® x = 0,04 mol
số mol NO2 = 0,08 ; N2O4 = 0,16 style='font-family:Symbol'>® lang=FR style='font-family:Symbol'>® Kp =
Giả sử áp suất giảm đến 0,5 atm thì lang=FR style='font-family:Symbol'>® 6P2 + P – 0,5 = 0
® P(NO2) = 0,217 atm ; P(N2O4) = 0,283 atm lang=FR style='font-family:Symbol;letter-spacing:-.2pt'>®style='letter-spacing:-.2pt'> Tỷ số 0,767 >lang=FR>
Vậy, khi giảm áp suất cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo NO2 (làm tăng số mol khí ®lang=FR> làm tăng áp suất)
Ví dụ 3: Có thể hòa tan 100 mg bạc kim loại trong 100 mL amoniac 0,1M khi tiếp xúc với không khí được không ?
lang=FR>Cho Kb(NH3) = 1,74. 10lang=FR style='font-family:Symbol'>-5lang=FR> ; KL mol (Ag) = 107,88
Hằng số bền của phức Ag(NH3)+ = 103,32 ; Ag(NH3)= 107,23 ;
Thế oxihóa-khử chuẩn E0(Ag+/Ag) = 0,799 V ; E0(O2/OHstyle='font-family:Symbol'>-) = 0,401 V
(Hàm lượng oxi trong không khí là 20,95% theo thể tích)
HDG:
style='font-family:Symbol'>§ Phản ứng tạo phức : Ag+ + NH3 lang=FR style='font-family:"Cambria Math","serif"'>⇌lang=FR> Ag(NH3)+.
Ag+ + 2NH3 ⇌ Ag(NH3)
Về tính toán theo phương trình phản ứng ta thấy có khả năng Ag tan hết, do :
số mol Ag = = 9,27. 10-lang=FR> 4 ;
lang=FR> số mol NH3 đã cho = 10lang=FR style='font-family:Symbol'>- 2lang=FR> > số mol NH3 cực đại để tạo phức = 18,54. 10style='font-family:Symbol'>- 4lang=FR> ;
lang=FR>* Cần phải kiểm tra khả năng hòa tan bằng nhiệt động học :
Ag+ + e ®lang=FR> Ag E1 = E + 0,059 lg [Ag+]
O2 + 2H2O + 4e ®lang=FR> 4OH-lang=FR> . E2 = E +
lang=FR> Vì khi cân bằng E1 = E2 nên tính được E2. Trong dung dịch NH3 0,1 M
[OHstyle='font-family:Symbol'>-] = (Kb.C)1/2 = (1,74. 10 -lang=FR>5.0,1)1/2 = 1,32. 10 lang=FR style='font-family:Symbol'>-3lang=FR>.
E2 = 0,401 + = 0,561 V
® lg [Ag+] = = lang=FR style='font-family:Symbol'>- 4,034 V lang=FR style='font-family:Symbol'>® [Ag+] = 9,25. 10 -lang=FR>5 M
Nồng độ tổng cộng của bạc trong dung dịch : ( giả sử [NH3] style='font-family:Symbol'>» 0,1 M )
S = [Ag+] + [Ag(NH3)+ + Ag(NH3)] = [Ag+] lang=FR style='font-family:Symbol'>´ ( 1 + lang=FR style='font-family:Symbol'>b1lang=FR>[NH3] + blang=FR>2[NH3]2 )
= 9,25. 10 style='font-family:Symbol'>-5style='font-family:Symbol'>´ ( 1 + 102,32 + 105,23 ) = 15,5 M >> nồng độ đã tính để hòa style='letter-spacing:-.4pt'>tan hoàn toàn bạc kim loại . Vậy các điều kiện nhiệt động thuận lợi cho sự hòa tan.
lang=FR>Ví dụ 4 : Các lang=FR style='font-family:Symbol'>a -lang=FR> aminoaxit tại điểm đẳng điện thì dạng ion lưỡng cực là nhiều nhất, mặc dù cả ba loại ion cho dưới đây đều có bất cứ giá trị pH nào.
a) Xác định giá trị pH tại đó nồng độ ion lưỡng cực lớn nhất ?
b) Hỏi vết alanin chuyển về cực nào ở pH < 5 ? ở pH > 8 ?
c) Xác định hàm lượng tương đối của ion lưỡng cực C của alanin ở điểm đẳng điện, biết các giá trị hằng số axit pK1 = 2,35 đối với cân bằng A ⇌lang=FR> C + H+ ;
pK2 = 9,69 đối với cân bằng C lang=FR style='font-family:"Cambria Math","serif"'>⇌ B + H+ .
HDG:
§ Tại điểm đẳng điện nồng độ của các ion trái dấu bằng nhau: [A] = [B] (1)
Các hằng số axit là : K1 = (2) K2 = (3)
lang=FR>Theo định luật bảo toàn nồng độ : [A] + [B] + [C] = C0 (4),
( trong đó C0 là tổng nồng độ của aminoaxit )
lang=FR> Từ (1), (2), (3) tại điểm đẳng điện : [H+]2 = K1.K2 (5) hay pH =
lang=FR> [H+] = (10 style='font-family:Symbol'>-2,35lang=FR>. 10 -lang=FR>9,69 )1/2 = 10 lang=FR style='font-family:Symbol'>-6,02lang=FR> ®lang=FR> pH = 6,02
lang=FR> Vì điểm đẳng điện của alanin là 6,02 nên vết di chuyển về phía cực âm
lang=FR> ở pH < 5,0 và về phía cực dương khi pH > 8,0
lang=FR>* Bây giờ ta kiểm chứng lại [H+] trên bằng phép tính toán để tìm hàm lượng tương đối của ion lưỡng cực C tại điểm đẳng điện:
Từ (2) : K11/2.K21/2 .
= 107,34 hay 2,19. 107. ®lang=FR> = 4680
Như vậy, = 0,99957 lang=FR style='font-family:Symbol'>» 1,00
* Sau khi lấy đạo hàm của [C] theo [H+] , trong đó [C] là hàm sau :
[C] = từ phương trình (2), (3), (4) ta chỉ tìm được một cực trị đối với [H+] = (K1.K2)1/2.
clear=all style='page-break-before:always'>
E. NĂNG LỰC QUAN SÁT, NHẬN XÉT ĐỂ TÌM CON ĐƯỜNG NGẮN NHẤT ĐẾN KẾT QUẢ
style='line-height:120%'> Ví dụ 1style='line-height:120%'>. style='letter-spacing:-.3pt'>Hỗn hợp gồm Mg và Fe2O3 nặng 20gam tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thoát ra Vlít H2 (đktc) và nhận được dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B và lọc kết tủa tách ra, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 28gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng, tínhV và % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
HDG:
style='position:relative;z-index:21'>style='line-height:150%;font-family:Symbol'>§style='line-height:150%'> Sau khi viết phương trình phản ứng, ta nhận xét: Mg + O Mg O
Suy ra: Fe2O3 Fe2O3
style='line-height:150%'> Lượng oxi đã kết hợp với Mg bằng 28 - 20 = 8( gam) hay 0,05 mol
style='line-height:150%'> Þ V= 1,12 ( dm3) và lượng Mg bằng (8: 16)x 24 = 12 (gam) chiếm 60%
Ví dụ 2. Hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ A và B cùng chức hoá học. Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với NaOH dư thì thu được muối của một axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai Rượu no đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Nếu đốt 15,7 gam hỗn hợp Y thì cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 và thu được 17,92 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của A và B.
HDG:
style='font-family:Symbol'>§ Este đơn chức kế tiếp có dạng chung CXHYO2 với số mol O2= 0,975 ;
CO2= 0,8 nên số mol H2O bằng style='font-family:Symbol'>[15,7 + (0,975 x 32)-(0,8 x 44)]lang=PT-BR> : 18 = 0,65
Suy ra, tổng số mol 2 Este bằng [0,65 + (0,8 x 2) - (0,975 x 2)style='font-family:Symbol'>]:2 = 0,15
Trị số bằng 0,8 : 0,15 = 5,33 Þlang=PT-BR> 5 < 5,33 < 6
Trị số bằng ( 0,65 : 0,15) x 2 = 8,66 Þlang=PT-BR> 8 < 8,66 < 10
Vậy công thức phân tử 2 Este là C5H8O2 và C6H10O2
Kl mol TB của 2 Rượu bằng lang=PT-BR>= 50,66 Þlang=PT-BR> 2 Rượu kế tiếp là C2H5OH (46) và C3H7OH (60). Suy ra Muối có số C bằng 5 - 2 = 3 và số H = 8 - 5 = 3
Þlang=PT-BR> Công thức của muối là C3H3O2Na hay CH2=CH-COONa . Vậy công thức cấu tạo của A là CH2=CH-COO-C2H5 và B là CH2=CH-COO-C3H7
lang=PT-BR>Ví dụ 3. Cho 9,0 gam hỗn hợp gồm bột Mg và bột Al tan hết trong 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra khí A và thu được dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào B sao cho kết tủa đạt tới lượng lớn nhất thì dùng hết 500 ml dung dịch NaOH 2M. Lọc kết tủa đem nung đến phản ứng hòan toàn thu được 16,2 gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng. Tính thể tích khí A (đktc), nồng độ mol của dung dịch HCl và % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
style='font-size:12.0pt;line-height:120%'>HDG:
style='font-family:Symbol'>§ Mg + 2 HCl style='font-family:Symbol'>® MgCl2 + H2style='font-family:Symbol'>
Al + 3 HCl ® AlCl3 + 1,5 H2
HCl + NaOH ® NaCl + H2O
MgCl2 + 2NaOH ® Mg(OH)2 style='font-family:Symbol'>¯ + 2 NaCl
AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3 ¯ + 3 NaCl
style='position:absolute;z-index:-1;left:0px;margin-left:265px;margin-top:1px;
width:20px;height:49px'> Mg(OH)2 ® MgO + H2O
2 Al(OH)3 ® Al2O3 +3 H2O
Theo phương trình: số mol HCl = NaOH bằng 1,0 mol style='font-family:Symbol'>® CM (HCl) = 5 M
Số mol H2 bằng số mol oxi trong 2 oxit bằng = 0,45 ( mol)
® V= 10,08 ( lít)
Cuối cùng bằng cách lập hệ phương trình hoặc bằng phép tính số học tính được:
% Mg = 40% và % Al = 60%
Ví dụ 4: Hỗn hợp 2 kim loại kiềm được cho tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thì nhận được m1 gam muối khan. Cùng lượng hỗn hợp được cho tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thì nhận được m2 gam muối khan. Tính tổng số mol 2 kim loại kiềm
* Nếu m2 = 1,1807m, thì 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau là nguyên tố nào?
* Với m1 + m2 = 90,5. Tính lượng hỗn hợp đầu và lượng kết tủa tạo ra từ (m1 + m2)
gam muối tác dụng với dung dịch BaCl2 dư.
HDG:
style='font-family:Symbol'>§ 2R + 2HCl lang=FR style='font-family:Symbol'>® 2RCl + H2style='font-family:Symbol'> và 2R + H2SO4 ®lang=DE> R2SO4 + H2style='font-family:Symbol'>
lang=DE> Con đường ngắn nhất là coi 2RCl ~ R2Cl2 sẽ nhận thấy m2 > m1 do lượng gốc
lang=DE>SO4 = 96 > lượng gốc Cl2 = 71. ( Độ tăng = 96 – 71 = 25 )Suy ra:
lang=DE> ålang=DE> số mol 2 muối sunfat và style='font-family:Symbol'>å số mol 2 kim loại kiềm
lang=DE> với m2 = 1,1807 m1 thì số mol 2 muối =
style='font-family:Symbol'>® KL mol TB 2 muối sunfat = = 163,35
style='font-family:Symbol'>® Kl mol TB 2kim loại kiềm = = 33,675
Đó là Na = 23 và K = 39
Ghép : m2 = 1,1809m1 và m1 + m2 = 90,5 tính được m1 = 41,5 và m2 = 49
=> Số mol muối = 0,3 => lượng 2 kim loại kiềm = 49 - 0,3. 96 = 20,2 (gam)
Ba2+ + SO42- => BaSO4 lượng kết tủa = 0,3 x 233 = 69,9 (gam)
F. NĂNG LỰC SUY LUẬN, BIỆN LUẬN LOGIC
style='color:black'>Ví dụ 1. Chia hỗn hợp gồm 2 rượu no mạch hở P và Q làm 2 phần bằng nhau.
- Cho phần thứ nhất tác dụng hết với Na dư thu được 0,896 lít khí (đktc).
- Đốt cháy hết phần thứ hai thu được 3,06 gam H2O và 5,28 gam CO2 .
Xác định Công thức cấu tạo của 2 rượu, biết rằng khi đốt V thể tích hơi của P hoặc Q thì thể tích COlang=FR style='letter-spacing:-.2pt'>2style='color:black;letter-spacing:-.2pt'> thu được trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều không vượt quá 3V.
HDG:
lang=FR>
style='font-family:Symbol'>§ Số mol H2 = 0,04 lang=PT-BR>; CO2 = 0,12style='font-family:"Arial","sans-serif"'> ; H2O = 0,17
style='letter-spacing:-.3pt'>Do 2 rượu đều no mạch hở nên công thức chung CnH2n+2Ox .(n, x đều là trị số TB)
CnH2n+2Ox + lang=PT-BR>O2 ®lang=PT-BR> n CO2 + (n +1) H2O
Theo phương trình tổng số mol A + B = 0,17 – 0,12 = 0,05 mol
CnH2n+2Ox + x Na lang=FR style='font-family:Symbol'>® CnH2n+2- x(ONa)x + lang=PT-BR> H2
Dễ thấy lang=PT-BR>: n = = 2,4 và x = style='font-family:Symbol'>´ 2 = 1,6 lang=FR style='font-family:Symbol'>® phải có 1 rượu đơn chức
Theo giả thiết, số nguyên tử các bon trong mỗi rượu đều không quá 3 nênstyle='font-family:"Arial","sans-serif"'> :
* Trường hợp 1 lang=PT-BR>: Rượu đơn chức có số cacbon = 3 (C3H7OH)
Rượu đa chức còn lại có số cácbon < 2,4 và có số nhóm OH > 1,6
lang=FR>Đó là CH2OH – CH2OH (số nhóm OH không vượt quá số cacbon)
* Trường hợp 2 lang=PT-BR>: Rượu đơn chức có số cacbon = 2 (C2H5OH)
Rượu đa chức còn lại có số cacbon > 2,4 và số nhóm OH £lang=PT-BR> 3 ®lang=PT-BR> C3H8Ox .
lang=FR> Ta có lang=FR>:
®lang=FR> tỉ số mol
lang=FR> áp dụng tỉ số này để tính xlang=FR style='font-family:"Arial","sans-serif"'> lang=FR>: ®lang=FR> lang=FR style='font-family:Symbol'>® x = 2,5
* Trường hợp 3 lang=FR>: Rượu đơn chức có số cacbon = 1 (CH3OH) lang=FR>
lang=PT-BR>Rượu đa chức còn lại có số cacbon > 2,4 và số nhóm OH £ 3 style='font-family:Symbol'>® C3H8Ox .
Làm tương tự trên tính được x = 1,857. Cả 2 trường hợp 2 và 3 đều cho x không nguyên (loại). Vậy nghiệm là C3H7OH (0,02 mol) và C2H4(OH)2 (0,03 mol)
Ví dụ 2. Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3lang=PT-BR> loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 mL ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2lang=PT-BR> so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
HDG:
style='font-family:Symbol'>§ Các phương trình phản ứngstyle='font-family:"Arial","sans-serif"'> : Khí B theo giả thiết chứa Nlang=PT-BR style='font-size:9.0pt'>2 và Nlang=PT-BR style='font-size:9.0pt'>2O.
5 Mg + 12 H+lang=PT-BR> + 2 NO ®lang=PT-BR> 5 Mg2+lang=PT-BR> + N2lang=PT-BR> lang=PT-BR> + 6 H2O
4 Mg + 10 H+lang=PT-BR> + 2 NO ®lang=PT-BR> 4 Mg2+lang=PT-BR> + N2lang=PT-BR>O lang=PT-BR> + 5 H2lang=PT-BR>O
10 Al + 36 H+lang=PT-BR> + 6 NO ®lang=PT-BR> 10 Al3+lang=PT-BR> + 3 N2lang=PT-BR> lang=PT-BR> + 18 H2O
8 Al + 30 H+lang=PT-BR> + 6 NO ®lang=PT-BR> 8 Al3+lang=PT-BR> + 3 N2lang=PT-BR>O lang=PT-BR> + 15 H2lang=PT-BR>O
4Al(NO3lang=PT-BR>)3lang=PT-BR> ®lang=PT-BR> 2Al2lang=PT-BR>O3lang=PT-BR> + 12 NO2lang=PT-BR> lang=PT-BR> + 3O2lang=PT-BR>
2Mg(NO3lang=PT-BR>)2lang=PT-BR> ®lang=PT-BR> 2MgO + 4 NOstyle='font-size:9.0pt'>2 lang=FR style='font-family:Symbol'> + Olang=PT-BR style='font-size:9.0pt'>2 lang=FR style='font-family:Symbol'>
Với KL mol TB của 2 khí = 36 và tổng số mol 2khí = 0,02 ta có thể tính được số
mol Nlang=PT-BR style='font-size:9.0pt'>2 = 0,01 và N2lang=PT-BR>O = 0,01. Sau đó lập phương trình theo quy tắc bảo toàn số
mol electronlang=PT-BR style='font-family:"Arial","sans-serif"'> lang=PT-BR>: Al – 3e ®lang=FR> Allang=PT-BR style='font-size:8.0pt'>3+. 2N5+lang=PT-BR> + 10 e ®lang=PT-BR> N2lang=PT-BR>.
x 3x 0,1 0,01
Mg – 2e ®lang=FR> Mglang=PT-BR style='font-size:8.0pt'>2+. 2Nstyle='font-size:8.0pt'>5+ + 8 e lang=FR style='font-family:Symbol'>® Nlang=FR style='font-size:9.0pt'>2O
y 2y 0,08 0,01
dẫn tới hệ lang=FR>phương trình : 3x + 2y = 0,18 và 27x + 24y = 2,16
Hệ phương trình này khi giải sẽ cho x = 0. Từ đây nảy sinh tình huống có vấn đềlang=FR style='font-family:"Arial","sans-serif"'> lang=FR>?
style='letter-spacing:-.3pt'>- Theo định luật bảo toàn khối lượng : 3,84 gam chất E chắc chắn là Allang=FR style='font-size:9.0pt;letter-spacing:-.3pt'>2lang=FR style='letter-spacing:-.3pt'>Ostyle='font-size:9.0pt;letter-spacing:-.3pt'>3lang=FR style='letter-spacing:-.3pt'> và MgO.
style='letter-spacing:-.2pt'>Từ lượng 2 kim loại và lượng 2 oxit tính được số mol Al = 0,04
style='letter-spacing:-.2pt'> và số mol Mg = 0,045.
Lặp lại tính toán như trên : Al – 3e lang=FR style='font-family:Symbol'>® lang=FR>Al3+lang=FR>. 2N5+ + 10 e lang=FR style='font-family:Symbol'>® Nlang=FR style='font-size:9.0pt'>2.
0,04 0,12 0,1 0,01
Mg – 2e ®lang=FR> Mgstyle='font-size:8.0pt'>2+. 2Nlang=FR style='font-size:8.0pt'>5+ + 8 e lang=FR style='font-family:Symbol'>® Nlang=FR style='font-size:9.0pt'>2O
0,045 0,09 0,08 0,01
style='letter-spacing:-.4pt'>ta thấystyle='font-family:"Arial","sans-serif";letter-spacing:-.4pt'> lang=FR style='letter-spacing:-.4pt'>: tổng số mol e nhường (0,21) > tổng số mol e thu (0,18) lang=FR style='font-family:Symbol;letter-spacing:-.4pt'>®lang=FR style='letter-spacing:-.4pt'> chứng tỏ cònlang=FR> một phần Nlang=FR style='font-size:8.0pt;letter-spacing:-.2pt'>5+lang=FR style='letter-spacing:-.2pt'> = 0,21 – 0,18 = 0,03 mol đã tham gia phản ứng khác, không giải phóng khí.
Đó là phản ứng lang=PT-BR>: 4 Mg + 10 Hstyle='font-size:8.0pt'>+ + NOlang=FR>lang=PT-BR> ®lang=PT-BR> 4 Mg2+lang=PT-BR> + NH + 3 H2lang=PT-BR>O
8 Al + 30 H+lang=PT-BR> +3 NO ®lang=PT-BR> 8 Al3+lang=PT-BR> + 3 NH + 9 H2lang=PT-BR>O
2 NH4lang=PT-BR>NO3lang=PT-BR> ®lang=PT-BR> N2lang=PT-BR> lang=PT-BR> + O2lang=PT-BR> lang=PT-BR> + 4 H2lang=PT-BR>O
style='letter-spacing:-.2pt'>Vậy chất D gồmlang=PT-BR style='font-family:"Arial","sans-serif";letter-spacing:-.2pt'> lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'>: Al(NOlang=PT-BR style='font-size:9.0pt;letter-spacing:-.2pt'>3lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'>)style='font-size:9.0pt;letter-spacing:-.2pt'>3lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'> (8,52 gam)lang=PT-BR style='font-family:"Arial","sans-serif";letter-spacing:-.2pt'> lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'>; Mg(NOlang=PT-BR style='font-size:9.0pt;letter-spacing:-.2pt'>3lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'>)style='font-size:9.0pt;letter-spacing:-.2pt'>2lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'> (6,66 gam)lang=PT-BR style='font-family:"Arial","sans-serif";letter-spacing:-.2pt'> ; NHlang=PT-BR style='font-size:9.0pt;letter-spacing:-.2pt'>4lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'>NOstyle='font-size:9.0pt;letter-spacing:-.2pt'>3lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'> (2,4 gam) có lượng = 17,58 gam. Hỗn hợp ban đầu có 50% lượng mỗi kim loại.
Ví dụ 3. Chất A là một trong những thành phần có chỉ số octan thấp của xăng. Ankyl hóa A bằng isobutan sinh ra hidrocacbon B, có chứa hidro nhiều hơn A là 1%. Nếu reforming, A chuyển thành hidrocacbon D. Nitro hóa chất D chỉ cho một dẫn xuất mono nitro thôi. D không phản ứng với nước brom, khi đun hồi lưu D với dung dịch KMnO4 trong axit thì thu được axit E. Phản ứng ngưng tụ giữa E với một lượng tương đương của tetra metylen diamino được dùng trong sản xuất một polime dễ mua trên thị trường. Khi đun chảy E với kiềm sinh ra một hợp chất F, hidro hóa hoàn toàn F cho hidrocacbon X. Các chất A, X và sản phẩm hidro hóa hoàn toàn D có cùng thành phần nguyên tố. A không có đồng phân hình học, khi bị ozon phân tạo ra một xeton cho phản ứng halofom.
a) Lập luận để viết cấu tạo của A, D, E, F, X. Nêu xúc tác chuyển A ®lang=PT-BR> B
b) Đồng phân nào của E có thể tạo anhidrit vòng ? So sánh nhiệt độ nóng chảy và tính axit giữa đồng phân đó và E. Giải thích.
HDG:
lang=FR style='font-family:Symbol'>§ - Các tính chất của D nêu trên cho thấy nó là đồng đẳng của benzen
- Axit E sinh ra khi oxihóa D có phản ứng ngưng tụ với diaminohexan tạo ra nhựa poliamit nên axit E là diaxit cacboxylic lang=FR style='font-family:Symbol'>® D là diankyl benzen và phải là dẫn xuất para – mới cho một sản phẩm mononitro khi nitro hóa lang=FR style='font-family:Symbol'>® E là axit terephtalic.
- Phản ứng decacboxyl hóa E tạo ra benzen, chất này bị hidro hóa cho xiclohecxan. ( C6H12 có thành phần 85,71% C và 14,29% H hay CnH2n )
- Ankyl hóa A bằng isobutan tạo ra ankan B có công thức Cn+4H2n+10.
Theo giả thiết : lang=PT-BR>= 0,1529 ®lang=PT-BR> n = 8 ®lang=PT-BR> công thức A là C8H16 .
- Chất D (diankylbenzen) là para-xilen, chất F là benzen và chất X là xiclohexan
lang=FR>
- Chất D sinh ra khi thơm hóa một trong hai anken có khung cac bon sau : ( những nguyên tử C tham gia đóng vòng kí hiệu *)
- Hidrocacbon A không có đồng phân hình học và khi bị ozon phân cho một metyl xeton (phản ứng halofom) nên nối đôi có hai nhóm tương tự nhau ở một C và ít nhất có một nhóm metyl. Vậy, chỉ có bộ khung (I) mới thỏa mãn điều này, chất A có thể có một trong hai cấu tạo sau :
* Xúc tác chuyển A lang=FR style='font-family:Symbol'>® B là một axit Liuyt hoạt động (như AlCl3), đồng phân của E có thể tạo được anhidrit vòng là axit ortho-phtalic (axit Y).
* Nhiệt độ nóng chảy (E) >(Y) do (Y) có liên kết hidro nội phân tử làm giảm liên kết hidro liên phân tử. So sánh tính axit thấy có mức độ khác nhau do đều là diaxit
style='letter-spacing:-.2pt'>- Ka1(Y)style='letter-spacing:-.2pt'> > Ka1(E) do liên kết hidro nội phân tử làm tăng độ phân cực liên kết O-H
- Ka2(Y) < Ka2(E) do độ phân cực liên kết O-H giảm bởi độ bền của anion 1-lang=PT-BR>.
clear=all style='page-break-before:always'>
style='font-size:16.0pt'>XÂY DỰNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BÀI TẬP
-lang=PT-BR> Từ cơ bản đến phát triển tư duy.
-lang=PT-BR> Từ đặc điểm riêng lẻ đến khái quát, hệ thống.
-lang=PT-BR> Lặp đi lặp lại những kiến thức khó và trừu tượng.
-lang=PT-BR> Đa dạng, đủ loại hình nhằm tăng thêm kiến thức và giúp học sinh cọ sát.
- Cập nhật những thông tin mới.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BÀI TẬP
1.style='font:7.0pt "Times New Roman"'> lang=IT style='font-family:"Arial","sans-serif"'>Nhiều cách giải
2.style='font:7.0pt "Times New Roman"'> lang=IT style='font-family:"Arial","sans-serif"'>Thay đổi mức độ yêu cầu (Phát triển - Lược bớt, chia nhỏ style='font-family:Symbol'>- Thay thế)
3.style='font:7.0pt "Times New Roman"'> style='font-family:"Arial","sans-serif"'>Đảo chiều
4.style='font:7.0pt "Times New Roman"'> style='font-family:"Arial","sans-serif"'>Thay đổi hình thức
5.style='font:7.0pt "Times New Roman"'> style='font-family:"Arial","sans-serif"'>áp dụng yêu cầu cho nhiều mục đích
6.style='font:7.0pt "Times New Roman"'> style='font-family:"Arial","sans-serif"'>Nhiều yêu cầu khác nhau cho một nội dung
7.style='font:7.0pt "Times New Roman"'> style='font-family:"Arial","sans-serif"'>Bài tập tương tự
clear=all style='page-break-before:always'>
- Nhiều cách giải
Ví dụ 1:lang=PT-BR> Ở 500C và dưới áp suất 0,344 atm độ phân ly style='font-family:Symbol;color:black'>astyle='color:black'> của N2O4 (k) thành NO2(k) bằng 63%. Xác định Kp; Kc; Kx.
style='color:black'>HDG:
style='font-family:Symbol'>· style='font-family:"Arial","sans-serif"'>CÁCH THỨ NHẤT. lang=PT-BR>Tính Kp ®lang=PT-BR> Kc; Kx
N2O4 (k) ⇌lang=PT-BR> 2 NO2(k) style='layout-grid-mode:line'>style='color:black;layout-grid-mode:line'>n
[ ] 1 - style='font-family:Symbol'>a 2style='font-family:Symbol'>a 1 + style='font-family:Symbol'>a (style='font-family:Symbol'>a là độ phân ly)
Phần mol
style='layout-grid-mode:line'>Kp = style='layout-grid-mode:line'> = style='layout-grid-mode:line'> . 0,344 thay style='font-family:Symbol'>a = 0,63 tính được Kp = 0,9
Áp dụng Kc = Kp.(RT)style='font-family:Symbol'>-∆n với ∆n = 1 và Kx = Kp. P -∆n
tính được Kc = 0,034 và Kx = 2,63
· CÁCH THỨ HAI. Tính Kx ® Kp ; Kc
Coi lúc đầu 1 mol N2O4 thì có 0,63 mol bị phân ly tạo ra 1,26 mol NO2 . Tổng số mol lúc cân bằng = 1 + 0,63 = 1,63 . Ta cóstyle='font-family:"Arial","sans-serif"'> :
Kx = lang=FR>lang=PT-BR> = 2,63 Từ đó suy ra Kp và Kc theo biểu thức đã nêu.
style='text-decoration:none'>
Ví dụ 2: Người ta dự tính hoà tan 10-3 mol Mg(NO3)2 trong một lít dung dịch NH3 0,5M ; để tránh sự tạo thành kết tủa Mg(OH)2 phải thêm vào dung dịch tối thiểu bao nhiêu mol NH4Cl? Cho KNH3 = 1,8.10-5; Tt Mg(OH)2 = 1,0.10-11
style='color:black'>HDG:
· style='font-family:"Arial","sans-serif";letter-spacing:-.3pt'>CÁCH THỨ NHẤT.
Điều kiện để không tạo kết tủa Mg(OH)style='letter-spacing:-.3pt'>2 là [Mg2+].[OH -]2 £ 10-11.
với C0(Mg2+) = 10-3 thì [OH -] lang=FR style='font-family:Symbol'>£ 10style='font-family:Symbol'>- 4.
Cân bằng NH3 + H2O style='font-family:"Cambria Math","serif"'>⇌ NHlang=FR>lang=PT-BR> + OH -lang=PT-BR> Kb = 1,8.10-5.
[ ] 0,5 – 10-lang=PT-BR> 4 x + 10lang=FR style='font-family:Symbol'>- 4lang=PT-BR> 10-lang=PT-BR> 4
có lang=FR>lang=PT-BR> = 1,8.10-5 (coi 10style='font-family:Symbol'>- 4lang=PT-BR><< 0,5 ) ®lang=PT-BR> x = 0,0899
Vậy phải thêm tối thiểu 0,0899 mol NH4Cl để không tạo được kết tủa Mg(OH)2.
· lang=PT-BR style='font-family:"Arial","sans-serif";letter-spacing:-.2pt'>CÁCH THỨ HAI.
style='font-family:"Arial","sans-serif";letter-spacing:-.2pt'> lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'>Điều kiện để không tạo kết tủaMg(OH)2 là [Mg2+].[OH -lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'>]2 lang=FR style='font-family:Symbol;letter-spacing:-.2pt'>£lang=PT-BR> 10-11.
với C0(Mg2+) = 10-3 thì [OH -] £ 10- 4 lang=FR style='font-family:Symbol'>® [H+] lang=FR style='font-family:Symbol'>³ 10style='font-family:Symbol'>-10 style='font-family:Symbol'>® pH ³ 10
Khi thêm NH4Cl sẽ được dung dịch đệm bazơ (NH3 + NH)
pHđệm bazơ = 14 – pKb – lg .
Thay pH = 10style='font-family:"Arial","sans-serif"'> ; pK = 4,74style='font-family:"Arial","sans-serif"'> ; [NH3] = 0,5 tính được [NH] = 0,09
2. Thay đổi mức độ yêu cầu:
2.1. Phát triển:
Ví dụ 1 : Có bốn hợp chất thơm C6H5-OH (A), C6H6 (B), C6H5-CH3 (C), C6H5-NO2 (D) với các tính chất sau:
Chất phản ứng
C6H5-OH
C6H6
C6H5-CH3
C6H5-NO2
Nước Br2
Có phản ứng
Không ph.ứng
Không ph.ứ
Không ph.ứ
Br2/Fe
Ph.ứng ở 0oC không cần Fe
Có phản ứng
Có phản ứng
Chỉ phản ứng khi đun nóng
HNO3/H2SO4
Ph.ứng với cả HNO3 loãng
Có phản ứng
Có ph.ứ không cần H2SO4
Chỉ phản ứng khi đun nóng
* Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần về khả năng dự phản ứng thế ở vòng benzen style='font-family:Symbol'>Þ Giải thích ảnh hưởng của các nhóm thế đến khả năng đó’’
§lang=PT-BR> C6H5-NO2 < C6H6 < C6H5-CH3 < C6H5-OH
* Vì phản ứng thế nguyên tử Hidro ở vòng benzen thuộc loại thế Electrophin tức là tương tác giữa hệ electron style='font-family:Symbol'>p của vòng benzen với tác nhân mang điện dương nên mật độ electron trong vòng benzen càng lớn thì phản ứng càng dễ dàng.Lấy C6H6 làm trung gian ta thấy: - Các nhóm -CH3 ; - OH thuộc loại nhóm thế hoạt động hóa (nhóm đẩy e ; +I,+C) làm tăng mật độ e của vòng benzen,còn nhóm-NO2 thuộc loại nhóm thế phản hoạt hóa (hút e; -I,-C) làm giảm mật độ e của vòng benzen nên khả năng phản ứng thế của A,C > B > D.
-So sánh giữa A và C thì trong phân tử A do nguyên tử oxi còn đôi e tự do nên có sự liên hợp p-plang=PT-BR> với vòng benzen Þlang=PT-BR> điện tích dương có thể giải toả tới nguyên tử oxi Þ mật độ e trong vòng benzen của A > so với của C Þ khả năng phản ứng thế A > Clang=PT-BR> .
clear=all style='page-break-before:always'>
Để phát triển bài tập này có thể có nhiều hướng:
Hướng(I)- Tìm ký hiệu ứng với mỗi chất.
style='letter-spacing:-.3pt'>"Có bốn hợp chất thơm C6H5-OH, C6H6, C6H5-CH3, C6H5-NO2 với các tính chấtlang=PT-BR> sau:
Chất phản ứng
A
B
C
D
Nước Br2
Không ph.ứ
Có phản ứng
Không ph.ứ
Không ph.ứ
Br2/Fe
Có phản ứng
Ph.ứng ở 0oC không cần Fe
Chỉ phản ứng khi đun nóng
Có phản ứng
HNO3/H2SO4
Có phản ứng
Ph.ứng với cả HNO3 loãng
lang=IT>Chỉ phản ứng khi đun nóng
Có phản ứng không cần H2SO4
a/ Xác định ký hiệu A,B,C,D cho mỗi chất.
b/Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần về khả năng dự phản ứng thế ở vòng benzen style='font-family:Symbol'>Þ Giải thích ảnh hưởng của các nhóm thế đến khả năng đó.
c/ Viết phương trình phản ứng."
Với hướng này học sinh phải suy luận ra ký hiệu của từng chất dựa trên các tính chất đã cho, rồi mới giải tương tự trên.
Hướng(II) -Thay chất thơm,đồng thời với tìm ký hiệu cho từng chất:
style='letter-spacing:-.3pt'>"Có bốn chất thơm : C6H5-NH2 , C6H5-CH3, C6H5-NO2 , C6H6 với các tính chấtlang=PT-BR> sau:
Chất phản ứng
A
B
C
D
Nước Br2
Không ph.ứ
Không ph.ứng
Có ph.ứ ở to thường
Không ph.ứ
Br2/Fe
Có phản ứng
Có phản ứng
Ph.ứng ở 0oC không cần Fe
Chỉ phản ứng khi đun nóng
HNO3/H2SO4
Có phản ứng không cần H2SO4
Có phản ứng
Ph.ứng chậm (có thể tạo ra sản phẩm meta)
Chỉ phản ứng khi đun nóng
a/ Xác định ký hiệu A,B,C,D cho mỗi chất .
b/ Sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần về khả năng thế nguyên tử Br ở vòng Benzen và giải thích ?
c/ Sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần về khả năng thế nhóm NO2 ở vòng Benzen và giải thích vì sao thứ tự này khác với thứ tự ở phần (b) ?
·lang=PT-BR> *A là C6H5-CH3 ; B là C6H6 ; C là C6H5-NH2 ; D là C6H5-NO2 .
* Thứ tự phản ứng thế nguyên tử Br : D < B < A < C
Giải thích tương tự bài trên.
* Thứ tự phản ứng thế nhóm NO2 : C < D < B < A
Giải thích : Do quá trình proton hóa nhóm NH2 của C6H5-NH2 bởi HNO3 (và có thể cả H2SO4) theo phương trình: C6H5-NH2 + HNO3 style='font-family:Symbol'>® C6H5-NH3+NO3-
nên cản trở sự thế nhóm NO2 vào vòng Benzen style='font-family:Symbol'>Þ Khả năng thế còn kém hơn so với C6H5-NO2 . Sau đó, dưới tác dụng của HNO3 thường thu được sản phẩm thế nhóm NO2 ở vị trí meta
clear=all style='page-break-before:always'>
Hướng(III) - Tính chất vật lý :
III.1. Cho bốn chất thơm : C6H5-NH2 , C6H5-OH, C6H5-Cl , C6H6 .
Với các nhiệt độ sôi :
Chất thơm
A
B
C
D
Nhiệt độ sôi
80oC
132,1oC
184,4oC
181,2oC
Hãy xác định ký hiệu A,B,C,D cho mỗi chất và giải thích ?
· *C6H5-NH2 và C6H5-OH có thể tạo liên kết Hidro liên phân tử nên có nhiệt độ sôi cao hơn, chúng là C và D.
*Trong phân tử, do nguyên tố oxi có độ âm điện = 3,5 lớn hơn độ âm điện của Nitơ = 3,0 nên Liên kết Hidro trong C6H5-OH bền vững hơn Þlang=PT-BR> nhiệt độ sôi cao hơn. Vậy : C là C6H5-OH , còn D là C6H5-NH2 .
style='letter-spacing:-.4pt'>* Phân tử C6H5-Cl là phân tử phân cực có Mol phân tử = 112,5 g lớn hơn Mol phân tử của C6H6= 78 nên phải có nhiệt độ sôi cao hơn style='font-family:Symbol;letter-spacing:-.4pt'>Þlang=PT-BR style='letter-spacing:-.4pt'> B là C6H5-Cl còn A là C6H6 .
III.2. Có 5 chất hữu cơ: cis- CHCl=CHCl ; trans- CHCl=CHCl ;
cis- CH3- CH=CHCl ; trans- CH3-CH=CHCl và trans- CH3-CH=CH-COOH
với các giá trị momen lưỡng cực sau đây:
Chất hữu cơ
A
B
C
D
E
style='font-family:Symbol'>m (D)
0,00
1,89
2,13
1,97
1,71
Hãy chỉ rõ A,B,C,D,E ứng với chất nào? Giải thích.
· lang=PT-BR>*Phân tử trans- CHCl=CHCl là A vì 2 nguyên tử Cl tạo ra 2 vectơ momen lưỡng cực cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nên triệt tiêu .
*Hai phân tử trans- CH3-CH=CH-COOH và trans- CH3-CH=CHCl sẽ có momen lưỡng cực lớn hơn (2,13 & 1,97) vì nhóm CH3- thì đẩy electron, còn nhóm -COOH và nguyên tử Cl thì hút electron nên tạo ra 2 vectơ momen lưỡng cực cùng phương, cùng chiều. Tuy nhiên, do nhóm -COOH hút electron mạnh hơn -Cl nên trans- CH3-CH=CH-COOH là C còn trans- CH3-CH=CHCl là D
*style='letter-spacing:-.3pt'> Phân tử cis- CHCl=CHCl là B vì 2 nguyên tử Cl tạo ra 2 vectơ momen lưỡng cực cùng độ lớn, nhưng không cùng phương và không có sự bù trừ về momen lưỡng cực nên style='font-family:Symbol;letter-spacing:-.4pt'>mlang=PT-BR style='letter-spacing:-.4pt'> lớn hơn (1,89D). Còn phân tử cis- CH3- CH=CHCl có 1 nhóm -CH3 đẩy electron,tạo với nguyên tử Cl hút electron 2 vectơ momen lưỡng cực không cùng phương, nhưng có sự bù trừ một phần momen lưỡng cực nên style='font-family:Symbol'>m nhỏ hơn (1,71D) style='font-family:Symbol;letter-spacing:-.6pt'>Þlang=PT-BR> nó là E .
clear=all style='page-break-before:always'>
2.2. Lược bớt hoặc chia nhỏ:
Ví dụ 1:lang=PT-BR> Bài thi olympic hóa học quốc tế lần thứ 28 sau đây quá dài và có thể cắt làm đôi:
Hai hidrocacbon đồng phân A và B chứa 85,7 % cacbon theo khối lượng.
a) Viết công thức tổng quát thỏa mãn điều kiện này.
b) Phản ứng của mỗi chất với ozon và xử lí tiếp theo với bột kẽm trong axit tạo sản phẩm hữu cơ duy nhất C. Sự oxi hóa hợp chất C cho một sản phẩm duy nhất là axit cacboxylic D. Số liệu phổ cho thấy tất cả các nguyên tử hidro trong hợp chất D (trừ hidro của nhóm cacboxyl) đều thuộc nhóm metyl. Khối lượng riêng của hơi D quy về điều kiện tiêu chuẩn (00C, 1 atm) là 9,1 g/l . Viết công thức cấu tạo của hợp chất D khi ở trong dung dịch nước và khi ở pha hơi.
c) Viết công thức cấu tạo của hợp chất C. Viết công thức cấu tạo các đồng phân A và B. Viết các phương trình phản ứng của quá trình chuyển A hoặc B thành C và D.
d) Khi phản ứng với dung dịch kali pemanganat trung tính trong nước, hợp chất A phản ứng dễ hơn hợp chất B. Trong phản ứng này, A tạo thành một hợp chất
F duy nhất còn B tạo thành .một hỗn hợp đồng phân G1và G2 theo tỉ lệ 1:1.
Viết các phương trình phản ứng của quá trình chuyển A thành F, và B thành G1và G2.
e) Các hợp chất G1và G2 phản ứng dễ dàng với axeton có mặt axit để tạo các hợp chất H1 và H2. Viết công thức cấu tạo của H1 và H2.
f) Các hợp chất A và B phản ứng với brom. Một trong các sản phẩm của các phản ứng này không cực (mo men lưỡng cực của phân tử này coi như bằng không) và không có tính quang hoạt. Viết công thức hóa học lập thể của sản phẩm này, và phương trình tạo thành chất ấy. Hãy xác định cấu hình tuyệt đối của các nguyên tử có tính đối xứng gương trong phân tử này( nếu có) và đánh dấu chúng theo quy tắc đọc tên R và S bằng cách chỉ định đúng R hoặc S tại mỗi tâm lập thể.
g) Anken phản ứng với peaxit (peoxiaxit) dẫn đến sự cộng hợp một nguyên tử oxi vào liên kết đôi để tạo một vòng ba cạnh có chứa oxi. Phản ứng "epoxi hóa" này có tính lập thể đặc thù rõ rệt dẫn đến sự lưu giữ các vị trí tương đối của các nhóm thế trên liên kết đôi mà nguyên tử oxi gắn vào. Sự epoxi hóa hợp chất A bằng axit peaxetic tạo thành một hợp chất duy nhất K. Trong cùng điều kiện B tạo thành một hỗn hợp đồng phân L1 và L2 (theo tỉ lệ 1: 1). Hợp chất K có tính quang hoạt không? Viết công thức hóa học lập thể của K chỉ rõ hóa học lập thể của nó. Mỗi hợp chất L1 và L2 có tính quang hoạt không? Viết công thức hóa học lập thể của L1 và L2 chỉ rõ hóa học lập thể.
§ Phần thứ nhất có thể dừng ở các phần a, b, c, d, e. Khi đó lời giải:
a) Công thức tổng quát: Cnlang=PT-BR>H2n.
b) Theo giả thiết chất D phải có nguyên tử cacbon bậc 4 liên kết trực tiếp với nhóm – COOH và ba liên kết còn lại đều với các nhóm – CH3.
Vậy công thức của D là: (CH3)3C – COOH. (Khối lượng mol phân tử = 102). Khối lượng mol phân tử ở pha hơi = 9,1 style='font-family:Symbol'>´ 22,4 = 203,84 gần gấp đôi khối lượng mol phân tử của (CH3)3C – COOH cho thấy ở pha hơi D tồn tại dưới dạng dime.
Cấu tạo của D:
c) Sản phẩm ozon phân là một andehit tương ứng mới bị oxihóa tạo ra axit duy nhất. Cấu tạo C: (CH3)3C – CHO. Do C là sản phẩm duy nhất nên A và B là
các anken đối xứng dạng R – CH = CH – R
Phương trình phản ứng A lang=PT-BR> C D
d) Phản ứng của A lang=PT-BR> F
style='color:black'>Phản ứng của B G1 + G2.
lang=PT-BR style='color:black'>e) Cấu tạo các chất Hlang=PT-BR>1 và H2 (sản phẩm phản ứng của G1 và G2 với axeton)
style='font-family:Symbol'>§ Phần thứ hai cần lặp lại câu a và một nửa câu b (đến chỗ...đều thuộc nhóm CH3) hoặc có thể thiết kế theo kiểu khác để xác định cấu tạo A, B, D, sau đó nối tiếp câu f, g và có lời giải như sau:
f) Sản phẩm brom hóa không phân cực tạo ra từ B, vì phản ứng cộng brom theo cơ chế AE xảy ra theo kiểu trans, nghĩa là một nguyên tử Br tấn công vào phía này của nối đôi thì nguyên tử Br còn lại sẽ tấn công vào phía kia(phía đối lập). Để giải thích điều này người ta cho rằng: ‘‘cacbocation trung gian sinh ra từ giai đoạn chậm của phản ứng có thể tồn tại dưới dạng vòng ba cạnh nên một phía của liên kết C – C bị án ngữ, chỉ còn lại một phía trống để cho anion Br style='font-family:Symbol'>- tấn công’’. Cấu tạo lập thể của sản phẩm này có thể được biểu diễn một trong ba kiểu sau:
Phương trình tạo thành sản phẩm nói trên:
lang=PT-BR>g) Cấu tạo của K , L1 , L2 .
clear=all style='page-break-before:always'>
2.3. Thay thế :
Ví dụ 1: Bài số 4 trong Kỳ thi olympic hóa học quốc tế năm 2000 tại Đan Mạch có nội dung:“Một hợp chất A có trong tự nhiên, chỉ chứa C, H, O và có thành phần % lượng các nguyên tố: C = 63,2%; H = 5,3%; O = 31,5%
a) Xác định công thức thực nghiệm của hợp chất A.
b) Phổ khối của chất A nêu trong hình 1, công thức phân tử của A thế nào?
c) Lắc một dung dịch của A trong ete với dung dịch NaOH trong nước. Sau khi lắc, không còn A trong pha ete. Lắc một dung dịch khác của A trong ete với
dung dịch NaHCO3 trong nước. style='letter-spacing:-.3pt'>Vẫn còn A trong pha ete. A thuộc loại hợp chất nào?
lang=PT-BR>d) Hợp chất A tạo được gương bạc với thuốc thử tollens. Nhóm chức nào có trong A?
lang=PT-BR>e) Phổ 1H-NMR của chất A ghi tại 300 MHz được nêu trong hình 2a và 2b (dung môi CDCl3 (7,27ppm), chất chuẩn tetrametylsilan). Các vạch tại 3,9; 6,3 và 9,8ppm là vạch đơn, hình 2b phóng đại vùng 6,9 – 7,6ppm. (Độ dời hóa học cho sẵn). Vạch 6,3 ppm biến mất khi thêm một giọt D2O. Cùng một vạch dời về phía có trị số ppm bé hơn khi pha loãng với CDCl3. Hai hiện tượng trên cho biết điều gì?
f) Viết 4 công thức cấu tạo có thể có của chất A.
lang=PT-BR>g) Hãy cho biết cấu tạo của mảnh bị mất ứng với các mũi tại 137 và 123 đơn vị khối lượng trong phổ khối.
lang=PT-BR>h) Hai trong số các đồng phân của A có trị số pKa thấp hơn các chất còn lại. Viết công thức cấu tạo của hai chất này”.
Ta có thể thay các dữ kiện về phổ đã cho trong bài như sau:
1. Một hợp chất A có trong tự nhiên, chỉ chứa C, H, O và có thành phần nguyên tố cấu tạo gồm: 63,2%C; 5,3% H; 31,5% O.
a) Xác định công thức nguyên và công thức phân tử A, biết MA=152
lang=PT-BR style='color:black'>b) A tác dụng được với dung dịch NaOH trong nước, nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3 trong nước. A có thể tạo được gương bạc với dung dịch Ag(NH3). Khi đun nóng A với axit HI, chất hơi bốc ra được dẫn vào dung dịch AgNOlang=PT-BR>3 trong ancol thấy tạo thành kết tủa AgI. Hãy viết bốn công thức cấu tạo có thể có của hợp chất A. Gọi tên mỗi chất theo danh pháp hệ thống.
lang=PT-BR style='color:black'>c) Khi thêm vào A một giọt Dlang=PT-BR>2O hoặc khi pha loãng A với CDCl3 thì nhiệt độ sôi của A thay đổi thế nào? Giải thích.
lang=PT-BR style='color:black'>d) Hai trong số các đồng phân của A có trị số pKa thấp hơn các chất còn lại. Viết công thức cấu tạo của hai chất này.
§lang=PT-BR> Công thức nguyên và phân tử: C8H8O3.
Bốn cấu tạo đồng phân:
lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'>* Thêm D2O tạo ra liên kết hidro liên phân tử với A lang=FR style='font-family:Symbol;letter-spacing:-.2pt'>®lang=PT-BR style='letter-spacing:-.2pt'> nhiệt độ sôi tăng; còn khi pha loãng A với CDCl3 làm giảm liên kết hidro liên phân tử ® nhiệt độ sôi giảm.
* Hai cấu tạo (A) và (C) có pKa thấp hơn các chất còn lại
lang=PT-BR style='color:black'>Ví dụ 2:style='color:black'> Một bài thi về phổ có nội dung sau:“ Một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C9H8O2 , phổ hồng ngoại của nó có các đỉnh hấp thụ ở 765, 708, 935, 980, 1450, 1500, 1580, 1620, 1680 và một dải hấp thụ rộng ở 3000 – 2500cmstyle='font-family:Symbol'>-1lang=PT-BR>. Xác định cấu tạo của hợp chất trên”.
§lang=PT-BR> 2500 – 3000 cm-lang=PT-BR>1 : style='font-family:Symbol'>nOHlang=PT-BR> ; 1680 cm-lang=PT-BR>1 : style='font-family:Symbol'>nC=Olang=PT-BR> ; 1620 cm-lang=PT-BR>1 : style='font-family:Symbol'>nC=Clang=PT-BR> ;
1450, 1500 và 1580 cm-lang=DE>1 : style='font-family:Symbol'>nC=Clang=DE> (vòng benzen) ; 980 cm-1lang=DE> : d lang=DE>=C – H (trans -) ;
lang=DE> 935 cmstyle='font-family:Symbol'>-1lang=PT-BR> : dlang=PT-BR>O – H ; 756 và 798 cmstyle='font-family:Symbol'>-1lang=PT-BR> : dlang=PT-BR>C – H (vòng benzen). Vậy chất hữu cơ trên có công thức cấu tạo C6H5 – CH = CH – COOH và có cấu hình trans.
Ta có thể thay bằng các kiến thức sau:
- Lập công thức phân tử theo phương pháp phân tích lượng nguyên tố
lang=PT-BR style='letter-spacing:-.1pt'>- Phản ứng với H2(xt Ni, t0) theo tỷ lệ số mol 1: 4, nhưng chỉ phản ứng với dung dịch brom theo tỷ lệ mol 1 : 1
- Tan được trong dung dịch NaHCO3 trong nước
- Phản ứng với butadien 1,4 tạo ra dẫn xuất có 2 vòng
- Viết phương trình điều chế chất này từ axetylen và các chất vô cơ
lang=PT-BR>Ví dụ 3: Bài số 26 trong Tài liệu chuẩn bị thi IChO 33 tại ấn độ là bài thực hành có nội dung: “ Tổng hợp 1 – phenyl – azo – 2 – napthol” ta có thể thay bằng sơ đồ:
style='font-family:Symbol'>§ Cấu trúc của sản phẩm là :
A là muối cloruaanilin
lang=PT-BR> B là muối benzen diazoni
3. Đảo chiều:
Ví dụ 2:lang=PT-BR> a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành dãy biến hóa sau:
b) Có thể đảo chiều lại như sau: “ Tìm cấu tạo các chất trong sơ đồ sau:
Biết phân tử chất X có chứa nguyên tử cacbon bậc 4.
§
4. Thay đổi hình thức:
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif";color:black'>Ví dụ 1:style='font-size:12.0pt;color:black'> Cho Xiclopropan Propen có style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol;color:black'>Dstyle='font-size:12.0pt;color:black'>H1 = - 32,9 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy than chì = - 394,1 kJ/mol (style='font-family:Symbol;color:black'>DH2)
Nhiệt đốt cháy Hidrro = - 286,3 kJ/mol (style='font-family:Symbol;color:black'>DH3)
Nhiệt đốt cháy Xiclopropan = - 2094,4 kJ/mol. (style='font-family:Symbol;color:black'>DH4) . Hãy tính:
Nhiệt đốt cháy Propen, Nhiệt tạo thành Xiclopropan và nhiệt tạo thành Propen?
Có thể thay đổi hình thức như sau:style='color:black'> (mang tính chất trắc nghiệm)
style='color:black'>Đối với quá trình đồng phân hoá Xiclopropan thành Propen có
style='color:black'> style='font-family:Symbol;color:black'>Dstyle='color:black'>H = -lang=PT-BR style='color:black'> 32,9 kJ/mol
lang=PT-BR style='color:black'> Hãy bổ sung vào bảng sau:
Chất
Nhiệt cháy style='font-family:Symbol;color:black'>D style='color:black'>Ho298 (cháy) (kJ/mol)
Nhiệt sinh style='font-family:Symbol;color:black'>D style='color:black'>Ho298 (kJ/mol)
C (than chì)
style='font-family:Symbol;color:black'>- 394,1
style='color:black'>
H2
style='font-family:Symbol;color:black'>- 286,3
style='color:black'>
Xiclopropan
style='font-family:Symbol;color:black'>- 2094,4
style='color:black'>
Propen
style='color:black'>
style='color:black'>
style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>§style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> style='letter-spacing:-.1pt'>Có thể thiết lập chu trình Born-Haber để tính toán, hoặc dùng phương pháp tổ hợp các cân bằng : * Ta có: Phương trình cần tính là
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>CH2=CH-CH3 + 4,5O2 3CO2 + 3H2O Dlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H5 = ?
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>phương trình này được tổ hợp từ các quá trình sau:
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> CH2=CH-CH3 ® C3H6 xiclo (-DH1)
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> C3H6 xiclo + 4,5O2 style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>®style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> 3CO2 + 3H2O DH4
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>Cộng 2 phương trình này ta được phương trình cần tính Dlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H5 = Dlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H4- Dlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H1
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>Vậy, nhiệt đốt cháy propen = - 2094,4 style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>-style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> (style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>-style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> 32,9) = style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>-style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> 2061,5 kJ/mol
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>* Tương tự: 3 ( C + O2 style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>®style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> CO2 Dlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H2 )
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> 3 ( H2 + O2 style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>®style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> H2O Dlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H3 )
style='position:absolute;z-index:8;margin-left:86px;margin-top:28px;width:434px;
height:2px'>lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> 3CO2 + 3H2O ® C3H6 (xiclo) + 4,5 O2 (-DH4 )
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>Tổ hợp được 3C + 3H2 style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>®style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> C3H6 xiclo DH6 = 3style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>Dstyle='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H2 + 3Dlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H3 - Dlang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H4
lang=PT-BR style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> Dstyle='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H6 = 3( -style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> 394,1) + 3( style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>-style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> 286,3) style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>-style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> ( style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>-style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> 2094,4) = 53,2 kJ/mol
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>* Tương tự nhiệt tạo thành propen là:
style='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'> Dstyle='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H7 = 3Dstyle='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H2 + 3Dstyle='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H3 - style='font-size:12.0pt;font-family:Symbol'>Dstyle='font-size:12.0pt;font-family:"Times New Roman","serif"'>H5 = 20,3 kJ/mol
Ví dụ 2: Hợp chất hữu cơ X có công thức C5H4O2 phản ứng với thuốc thử Sip và với phenylhidrazin. X tham gia các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết A tan được trong dung dịch NaHCO3 , D tan được trong H2SO4 đặc, lạnh và không làm mất màu dung dịch KMnO4 , đồng thời phổ hồng ngoại của D chỉ ra không chứa nhóm chức –OH. Hãy xác định cấu tạo của X và các chất từ A đến G.
Có thể thay đổi hình thức như sau:
Chất hữu cơ X có thành phần khối lượng 62,5% C; 4,17% H và 33,33% O. X phản ứng với thuốc thử Sip và với phenylhidrazin. Khi oxihóa X bằng dung dịch KMnO4 tạo ra axit hữu cơ A, decacboxyl hóa A thu được hợp chất B . B bị khử bởi hidro có xúc tác cho sản phẩm D tan được trong H2SO4 đặc, lạnh và không làm mất màu dung dịch KMnO4. Phổ hồng ngoại chỉ ra D không chứa nhóm chức –OH, tác dụng của HCl với D thu được dẫn xuất dihalogen E. Sự thế SN2 chất E bởi KCN tạo ra chất F mà sau khi thủy phân thì sản phẩm sinh ra có thể ngưng tụ với hexametylenđiamin cho Tơ nilon – 6,6.
§lang=PT-BR> Theo đề bài công thức thực nghiệm của X là C5H4O2 , sản phẩm có thể ngưng tụ với hexametylenđiamin tạo tơ nilon – 6,6 là axit adipic
HOOC – (CH2)6 – COOH (C6H10O4).
Quá trình từ X đến chất này không có sự giảm nhiều số nguyên tử cacbon nên công thức phân tử của X là C5H4O2 .
- Từ E đến F tăng thêm 2 nguyên tử cacbon và mạch của E, F giống axit adipic cho thấy F là dẫn xuất xianua NC – (CH2)4 – CN và E là Cl – (CH2)4 – Cl
- E được điều chế từ D khi tác dụng với HCl dư (2 Cl thay thế 1 O), đồng thời D có một nguyên tử oxi không thuộc chức OH và không bền với H2SO4đặc, lạnh ®lang=PT-BR> D là một ete vòng no. B không no tạo ra bởi sự decacboxyl A nên B là một dị vòng 5 cạnh chứa oxi và A có nhóm COOH đính vào dị vòng đó.
- Chất X có nhóm cacbonyl vì phản ứng với thuốc thử Sip và phenylhidrazin đồng thời bị oxihóa tạo ra axit A, suy ra X là một fufuran.
5. Nhiều yêu cầu khác nhau cho một nội dung kiến thức:
style='text-decoration:none'>
Ví dụ 2:lang=FR style='letter-spacing:-.3pt'> Phản ứng oxihóa cắt mạch gluxit bởi HIO4 có nhiều mục đích khác nhau. (các nhóm-CHOH- và -CHO ® H-COOH; -CH2OH ®lang=PT-BR> H-CHO; >C=O ®lang=PT-BR> CO2)
a) D – Arabinozơ là đồng phân cấu hình ở C2 của D – Ribozơ. Để xác định cấu tạo của nó người ta thực hiện các phản ứng saulang=PT-BR style='font-family:"Arial","sans-serif"'> lang=PT-BR>:
D–Arabinozơlang=FR style='letter-spacing:-.3pt'>style='letter-spacing:-.3pt'>A lang=PT-BR style='letter-spacing:-.3pt'>B style='letter-spacing:-.3pt'>style='letter-spacing:-.3pt'>HOOC–COOH + HO–CH2-COOH
Hỏi D – Arabinozơ có cấu tạo vòng 5 cạnh hay 6 cạnhstyle='font-family:"Arial","sans-serif"'> ? Vẽ cấu tạo đó
§lang=PT-BR> Nếu là vòng 5 cạnh thìstyle='font-family:"Arial","sans-serif"'> :
Kết quả trái giả thiết, vậy D – Arabinozơ có cấu tạo vòng 6 cạnh
Cấu tạo vòng của D – Arabinozơ là lang=PT-BR>: hay
b) Nêu phương pháp phân biệt D – glucozơ với D – fructozơ
§lang=PT-BR> Oxihóa bằng HIO4 :
Cho hơi sản phẩm sục qua dung dịch nước vôi ta nhận được D – Fructozơ
CO2 + Ca(OH)2 ®lang=PT-BR> CaCO3 ¯lang=PT-BR> + H2O
* Có thể dùng phương pháp đơn giản hơn là: cho dung dịch Br2 tác dụng với 2 chất, nhận được D-glucozơ làm mất màu brom do bị oxihoá thành axit.(D-Fructozơ không bị oxihoá)
6. Soạn những bài tương tự:
Ví dụ 1: Cho phản ứng CH2 = CH2 + Br2 (dung môi CH3OH). Nếu thêm NaCl vào hỗn hợp phản ứng thì thu được sản phẩm nào ? Nếu thêm HCl vào hỗn hợp phản ứng thì thu được sản phẩm nào ? Vận tốc phản ứng trong mỗi trường hợp trên có thay đổi không ? Giải thích.
§ Phản ứng xảy ra theo cơ chế cộng electrofin, có 2 giai đoạn chính là :
* Giai đoạn 1: (là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng) tiểu phân tích điện dương tấn công vào một trong 2 nguyên tử C mang liên kết p .
* Giai đoạn 2 : Anion tấn công vào phần tích điện dương trong sản phẩm trung gian tạo ra sản phẩm cộng.
* Đối với thêm NaCl : Br2 ® Br+ + Br -.
* Đối với thêm HCl : HCl ® H+ + Cl -.
Khi đó Ion H+ sẽ tấn công trước
Vì giai đoạn 1 quyết định tốc độ phản ứng nên thêm NaCl không làm thay style='letter-spacing:-.2pt'>đổi tốc độ phản ứng, còn thêm HCl (H+) sẽ làm thay đổi đáng kể tốc độ phản ứng.
Bài tương tự là:
Phản ứng của n – butylamino với NaNO2 và HCl xuất hiện 2 ancol C4H10O;
2 anken C4H8 và 2 dẫn xuất halogen C4H9Cl. Viết cấu tạo các chất trên và đề nghị một cơ chế để giải thích.
CH3–CH2–CH2–CH2–NH2 CH3–CH2–CH2–CH2– N ® C4Hlang=FR> + N2.
Ví dụ 3: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol polipeptit X cho ta:
2 mol CH3-CH(NH2)-COOH (Ala); 1 mol HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (Glu)
1 mol HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (Glu)
1 mol H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (Lys) và 1 mol His.
Nếu cho X tác dụng với 2,4-(NO2)2C6H3F (kí hiệu ArF) rồi mới thuỷ phân thì thu được Ala, Glu, Lys và hợp chất (Y)
Mặt khác nếu thuỷ phân X nhờ enzim cacboxipeptiđaza thì thu được Lys và một tetrapeptit. Ngoài ra khi thuỷ phân không hoàn toàn X cho ta các đipeptit Ala-Glu, Ala-Ala và His-Ala. Xác định công thức cấu tạo và tên của polipeptit X.
§lang=PT-BR style='letter-spacing:-.1pt'> Từ số mol và công thức cấu tạo của các aminoaxit suy ra X là một pentapeptit.
- Từ kết tủa thuỷ phân sản phẩm phản ứng giữa X với ArF suy ra đầu N(đầu chứa nhóm NH2 tự do ) của X là His.
- Từ sản phẩm thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptiđaza suy ra đầu C (đầu chứa nhóm COOH tự do ) của X là Lys.
style='letter-spacing:-.3pt'>-Khi thuỷ phân không hoàn toàn X cho các đipeptit: His- Ala, Ala- Ala , Ala- Glu.
Trật tự sắp xếp các aminoaxit trong mạch : His-Ala-Ala-Glu-Lys
Công thức cấu tạo của X:
(có thể viết cấu tạo trong đó có nhóm : CO-NH- giữa Glu và Lys được tạo ra bởi nhóm -COOH ở vị trí của style='font-family:Symbol'>g Glu với nhóm -NH2 ở vị trí d của Lys).
Bài tương tự là:
Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tripeptit X thu được 2 mol axit glutamic
( HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH ), 1 mol alanin ( CH3CH(NH2)COOH ) và 1 mol NH3. X không phản ứng với 2,4-đinitroflobenzen và X chỉ có một nhóm cacboxyl tự do. Thuỷ phân X nhờ enzim cacboxipeptiđaza thu được alanin và
một đipeptit Y. Viết công thức cấu tạo của X , Y và gọi tên chúng.
§ Tripeptit X có cấu tạo theo trật tự Glu-Glu-Ala. Vì theo dữ kiện đầu bài aminoaxit đuôi (đuôi C) là Ala, nhóm –NH2 của aminoaxit đầu (đầu N) đã tạo thành lactam với nhóm -COOH của đơn vị Glu thứ nhất, nhóm -COOH của đơn vị thứ Glu hai ở dạng chức amit –CONH2 (do thuỷ phântạo ra NH3). Vậy:
Cấu tạo và tên gọi của X (Glutamolactam-a-yl glutaminylalanin)
lang=PT-BR>Cấu tạo và tên gọi của Y (-Glutamolactam-style='font-family:"UniversalMath1 BT"'>a-yl glutamin):
lang=PT-BR>
No comments: