TUYỂN TẬP 80 BÀI TOÁN HÌNH HỌC LỚP 9 - bài 34
Bài 34 Cho tam giác ABC cân ( AB = AC), BC = 6 Cm, chiều cao AH = 4 Cm, nội tiếp đường tròn (O) đường kính AA'.
- Tính bán kính của đường tròn (O).
- Kẻ đường kính CC', tứ giác CAC'A' là hình gì? Tại sao?
- Kẻ AK ^ CC' tứ giác AKHC là hình gì? Tại sao?
- Tính diện tích phần hình tròn (O) nằm ngoài tam giác ABC.
Lời giải:
1. (HD) Vì DABC cân tại A nên đường kính AA' của đường tròn ngoại tiếp và đường cao AH xuất phát từ đỉnh A trùng nhau, tức là AA'đi qua H. => DACA' vuông tại C có đường cao CH = = 3cm; AH = 4cm => CH2 = AH.A'H => A'H = => AA'
=> AA' = AH + HA' = 4 + 2,5 = 6,5 9cm) => R = AA' : 2 = 6,5 : 2 = 3,25 (cm) .
2. Vì AA' và CC' là hai đường kính nên cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường => ACA'C' là hình bình hành. Lại có ÐACA' = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn ) nên suy ra tứ giác ACA'C' là hình chữ nhật.
3. Theo giả thiết AH ^ BC; AK ^ CC' => K và H cùng nhìn AC dưới một góc bằng 900 nên cùng nằm trên đường tròn đường kính AC hay tứ giác ACHK nội tiếp (1) => ÐC2 = ÐH1 (nội tiếp cung chắn cung AK) ; DAOC cân tại O ( vì OA=OC=R) => ÐC2 = ÐA2 => ÐA2 = ÐH1 => HK // AC ( vì có hai góc so le trong bằng nhau) => tứ giác ACHK là hình thang (2).Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ACHK là hình thang cân.
Lưu ý kí hiệu Ð có nghĩa là góc.
Tags: Hình Học 9, TUYỂN TẬP 80 BÀI TOÁN HÌNH HỌC LỚP 9
No comments: