Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Hóa Học Lớp 9 - CHỦ ĐỀ : OXIDE - Tuần 2
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
MÔN:HÓA 9 TUẦN 2
Nội
dung |
Yêu cầu |
Bài
ghi của Học sinh |
|
|
CHỦ ĐỀ : OXIDE
Bài 1+2: Tính chất hóa học của Oxide- Khái quát về sự phân loại Oxide
Một số Oxide quan trọng |
Hoạt
động 1: Tính chất hóa học của Oxide Thí
Nghiệm: Cho CaO vào nước HS xem thí nghiệm: TN: Cho CuO vào ống nghiệm chứa dd HCl HS xem thí nghiệm : |
Nắm được tính chất Hóa học của Basic oxide
Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 8: CaO tác dụng với
nước HS viết được các phương trìng theo
công thức tổng quát |
I. Tính
chất hóa học của Oxide: 1. Tính chất hóa học của Basic Oxide
: aTác dụng với nước : Basic oxide tan + nước → dung
dịch base (kiềm) Thí Nghiệm: Cho calcium oxide CaO vào nước Hiện tượng: CaO tan 1 phần, làm quì tím hoá xanh, làm dd
phenolphtaein từ không màu hóa hồng do tạo thành dd Ca(OH)2 CaO + H2O → Ca(OH)2 *HS viết PTHH của CaO, K2O
với H2O b.Tác dụng với acid : Basic oxide + acid → muối + nước TN:
Cho copper(II) oxide CuO vào ống nghiệm chứa dd hydrochloric acid HCl HT: CuO màu đen tan trong ddHCl , tạo dd màu xanh là CuCl2
CuO +
2HCl → CuCl2 + H2O
*HS viết PTHH của K2O,
Fe2O3
với HCl, H2SO4 c.Tác dụng với acidic oxide : Basic oxide tan + acidic oxide → muối
BaO + CO2 → BaCO3
3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2 |
|
||
|
||
TN: Cho P2O5
tác dụng với nước HS xem thí nghiệm tại link: TN:
CO2 qua dd Ca(OH)2 HS xem thí nghiệm tại: |
Nắm được tính chất Hóa học của Acidic oxide
Nhắc
lại kiến thức đã học ở lớp8:P2O5 tác
dụng với nước HS viết được phương trình theo
dạng tổng quát |
HS viết PTHH của Na2O,
K2O với SO2, P2O5
2. Tính chất hóa học của Acidic oxide
: a. Tác dụng với H2O Acidic oxide + H2O → dd
acid TN: Cho diphosphorus pentoxide P2O5 vào
cốc nước HT:
P2O5 tan trong nước tạo dd làm quì tím hoá đỏ, dd đó
là dd phosphoric acid H3PO4
P2O5
+ H2O → H3PO4
*HS viết PTHH của CO2,
SO2,SO3 với
H2O b. Tác dụng với base : Acidic oxide + dung dịch
base → muối + nước CO2
+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O SO2
+ Ba(OH)2 → BaSO3 ↓+ H2O
*HS viết PTHH của CO2,
P2O5 với
KOH, Ba(OH)2 c. Tác dụng với Basic oxide Acidic oxide + basic
oxide tan → muối CO2 +BaO
→ BaCO3 |
Hoạt động 2: Phân loại
oxide |
Nắm được có 4 loại oxide |
II. Phân
loại oxide: có 4 loại -
Basic oxide là oxide tác dụng được với dung dịch axit -
Acidic oxide là oxide tác dụng được với dung dịch base -
Oxide lưỡng tính là oxide tác dụng được với dung dịch
acidvà dung dịch base (Al2O3, ZnO) -
Oxide trung tính là oxide không tác dụng được với dung
dịch acid và dung dịch base (CO, NO) |
Hoạt động 3: Oxide quan
trọng |
Biết
CaO có thể dùng làm khô các chất (vì tính hút ẩm cao) |
III. Oxide quan trọng A.Calcium oxide CaO
1.
Tính chất của CaO:HS
tự soạn SGK A.I/7 |
|
Viết
được các pt sản xuất CaO Viết được các pt sản xuất SO2 Học sinh ôn lại cách nhận biết các
oxide: trình bày theo dạng bảng |
2.
Ứng
dụng: - Dùng
trong công nghiệp luyện kim, khử chua đất trồng, xử lý nước thải, sát trùng,
diệt nấm, khử độc môi trường 3.
Sản
xuất: Nguyên
liệu: đá vôi, chất đốt: than, củi, khí tự nhiên... Các bước thực hiện to C + O2 → CO2 to CaCO3 →
CaO + CO2 B. Sulfur dioxide SO2 1. Tính chất của SO2: HS tự soạn SGK B.I/10
2. Ứng dụng: Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, diệt nấm... 3. Điều chế: a. Trong phòng thí nghiệm Nguyên liệu: muối sulfite, dd HCl,
H2SO4 loãng PTHH: Na2SO3 + H2SO4
→ Na2SO4 + H2O
+ SO2 b. Trong công nghiệp -
Nguyên liệu: lưu huỳnh, quặng pirit sắt -
PTHH: + Đốt lưu huỳnh trong không khí to S + O2
→ SO2 + Đốt quặng pirit sắt (FeS2) thu được SO2 to 4FeS
+ 11O2 →
8SO2 + 2Fe2O3 Ví dụ PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH P2O5
+ 3H2O → 2H3PO4 |
Tags: HÓA HỌC 9, Hóa Học Lớp 9
No comments: