ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG OXIT AXIT HÓA 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
CHƯƠNG OXIT AXIT
DÙNG ĐỂ KIỂM TRA 1
TIẾT HÓA 9
A. NỘI DUNG
1)
Học các PTHH của bài TCHH oxit, CaO, SO2,
TCHH axit , H2SO4 (đ/n)
2)
Phân biết 4 rắn oxit, hoặc 4 chất dung
dịch axit ,bazơ, muối
3)
Nêu hiện tượng viết PTHH các thí nghiệm
bài học và thực hành
4)
TCHH
5)
Bài toán hỏi C%, CM dung dịch trước phản ứng và sau phản
ứng
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1) Hoàn thành các PTHH sau :
1.
K2O + H2O → …..
2.
Na2O + H2O → …..
3.
CaO
+ H2O → …..
4.
BaO
+ H2O → …..
5.
CaO
+ SO3 →
…..
6.
K2O + SO2 → …..
7.
Na2O + P2O5 → …..
8.
BaO
+ N2O5 → …..
9.
K2O + SO2 → …..
10.
NaOH
+ SO2 → …..
11.
KOH
+ N2O5 → …..
12.
Ca(OH)2 + P2O5
→
…..
13.
Ba(OH)2 + SO3 → …..
14.
CaCO3 → …..
15.
S+
O2 →
…..
16.
FeS2 + O2 → …..
17.
Cu+
H2SO4(đ/n) →
…..
18.
K2SO3 +
HCl →
…..
19.
Na2SO3 + H2SO4 → …..
20.
Fe(OH)3 + H2SO4
→ …..
21.
Fe2O3 + H2SO4 → …..
22.
Fe
+ H2SO4 → …..
23.
Fe(OH)2 + H2SO4 → …..
24.
Ca
+ H2O → …..
2) THỰC HIỆN CHUỖI PHẢN ỨNG SAU:
3)
Phân
biệt các lọ mất nhãn chứa các chất sau :
a)
4 chất rắn : K2O, CaO, MgO, P2O5
b) 4
chất rắn : BaO, Na2O, CuO, SO3
c)
4 dung dịch : KOH, K2SO4,
KNO3, KCl
d) 4
dung dịch : HCl, NaCl, NaOH, NaNO3
e)
4 dung dịch : HCl, H2SO4,
KCl, KNO3
4)
NÊU
HIỆN TƯỢNG VIẾT PTHH CHO CÁC THÍ NGHIỆM
SAU :
a)
Đốt bột lưu huỳnh rồi đưa vào bình đựng
khí oxi dưới đáy có chứa một ít nước , lắc bình thử dung dịch dưới đáy bình
bằng quỳ tím .
b) Nhỏ
1-2 ml dung dịch axit clohyđric vào ống nghiệm đựng một ít bột đồng (II) oxit
màu đen.
c)
Cho bột canxi oxit vào cốc nước nhỏ vào
dung dịch 1 giọt PP (thử quỳ tím )
d) Cho
1 thanh nhôm vào ống nghiệm có chứa 1-2 ml dung dịch axit clohyđric.
e)
Cho dung dịch axit clohyđric vào ống
nghiệm chứa sắt (III) oxit
f)
Nhỏ 1 ml axit sunfuric đặc vào thanh đồng
mỏng đun nhẹ.
g) Cho
1 muỗng đường ( bông gòn, vải ) vào cốc nhỏ thêm 1-2ml H2SO4
đặc.
5)
TCHH
1. Cho
Cu, Mg, Al2O3, C6H12O6
a)
Từ những chất trên viết PTHH thể hiện TCHH
của dung dịch H2SO4 ?
b)
Từ những chất trên viết PTHH thể hiện TCHH
của H2SO4 đặc
nóng ?
2.
Cho CO2, Na2O, CuO,
BaO chất nào tác dụng với :
a)
Nước tạo ra dung dịch axit viết PTHH
b)
Nước tạo dung dịch bazơ viết PTHH
c)
Dung dịch HCl. Viết PTHH
d)
Dung dịch NaOH viết PTHH
3.
Cho Fe2O3, CuO, K2O,
BaO, SO2, P2O5
a)
Chất nào tác với nước ? viết PTHH
b)
Chất nào tác với dung dịch H2SO4
? viết PTHH
c)
Chất nào tác với dung dịch Ca(OH)2?
viết PTHH
6)
BÀI
TOÁN DẠNG :
1. Cho
3 gam ( Mg, Cu ) tác dụng hoàn toàn 200gam dung dịch HCl. Thấy thoát ra 1,568
lít khí H2 ( Đktc).
a) Tính
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
b) Tính
nồng độ % dung dịch HCl ?
c) Tính
nồng độ % dung dịch muối sau phản ứng ?
2. Cho
0,6 gam ( Al, Cu ) tác dụng hoàn toàn 20 gam dung dịch HCl 5,475%.
a)
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
b) Tính
thể tích khí bay ra đktc ?
c)
Tính nồng độ % dung dịch muối sau phản ứng
?
d) Tính
% khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
3. Cho
18 gam ( Al, Al2O3 ) tác dụng hoàn toàn dd H2SO4 3 M Thấy
thoát ra 3,36 lít khí H2 (
Đktc).
a)
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
b)
Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?
c)
Tính nồng độ mol dung dịch muối sau phản ứng ?
4. Cho
16,8 gam ( Mg, MgO) tác dụng hoàn toàn dd HCl 0,5 M Thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 ( Đktc).
a)
Tính thể tích dung dịch HCl cần ?
b)
Tính
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
?
c)
Tính
% khối lượng kim loại magie trong hỗn hợp ?
d)
Tính nồng độ mol dung dịch muối sau phản
ứng ?
ĐỀ
MẪU 1
Thực hiện chuỗi sau ( 2 điểm )
2) Phân
biệt 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất rắn sau : K2O, MgO, P2O5,
CaO (2 điểm )
3) Nêu
hiện tượng viết PTHH khi cho 1-2 ml dung dịch axit clohyđric vào ống nghiệm
chứa bột sắt (III) oxit ?(1 điểm )
4) Cho
CO2, Na2O, CuO, BaO chất nào tác dụng với ( 2 điểm )
a) Nước
tạo ra dung dịch axit viết PTHH
b) Nước
tạo dung dịch bazơ viết PTHH
c) Dung
dịch NaOH viết PTHH
5. Cho
10,5 gam (Zn, Cu ) tác dụng hoàn toàn
200gam dung dịch H2SO4. Thấy thoát ra 2,24 lít khí H2
( Đktc).
a) Tính
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ?
b) Tính
nồng độ % dung dịch axit cần dùng ?
c) Tính
nồng độ % dung dịch muối sau phản ứng ?
( Biết Zn =65, Cu=64, H=1, S=32, O=16 )
ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ KT 1 TIẾT HÓA 9 L
NỘI DUNG: bài TCHH oxit, CaO, SO2, TCHH
axit, H2SO4 ( đ/n),
Câu 1:
Thực hiện chuỗi phản ứng sau ( 2 điểm):
-
1 phương trình x 0,5 = 2 điểm
-
Cho 1 chuỗi 4 phương trình
-
Các phương trình có trong các bài học trên
Câu
2 :Phân biệt (2 điểm)
-
Cho
chất rắn oxit : 4 chất
-
Cho chất dung dịch : 4 chất có thể 1 axit,
1 bazơ, 2 muối hoặc 2 axit, 1 bazơ, 1 muối
-
Chú ý chỉ cho các chất có gốc (NO3,
SO4, Cl)
Câu 3
: Viết PTHH và nêu hiện tượng (1
điểm )
-
Chì cho các thí nghiệm trong bài học và
bài thực hành của chương oxit và axit
-
Viết PTHH : ( 0.5)
-
Hiện tượng nêu đúng :(0,5)
Câu
4 : Toán
TCHH (2 điểm )
-
Dạng bài cho 1 số chất hỏi chất nào phản
ứng với ….. viết PTHH
-
Cho mấy chất không giới hạn nhưng chỉ có 4
chất phản ứng
-
Có chấm câu trả lời nếu thiếu trừ điểm.
Câu
5 : Bài toán (3 điểm ). Cho khối lượng hỗn hợp 2 chất ( kim loạiTB, kim loại Yếu) hoặc ( kim loại A
, oxit kim loại A ) tác dụng vừa đủ với
dd axit .
a)
Tính khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp ?
b)
Tính
nồng độ % dung dịch axit ?
c)
Tính nồng độ % dung dịch muối sau phản ứng ?
(Biết
nguyên tử khối các nguyên tố liên quan
)
Có thể thay nồng độ % bằng nồng độ
mol.
-----------------------------------------------
Tags: HÓA HỌC 9
No comments: