HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Môn HÓA HỌC 9 – TUẦN 1



 

GỢI Ý HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC  

Môn HÓA HỌC 9 – TUẦN 1

(Đối với học sinh không thể học tập trực tuyến)

 

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI

DUNG

GHI CHÚ

NỘI DUNG GHI BÀI

 

 

ÔN TẬP HÓA 8

Hoạt động 1: Hóa trị

- Ghi nhớ hóa trị các kim loại

A. Hóa trị

-   I: Na, K, Ag

-   III: Al, Fe 

-   II: các kim loại còn lại (Fe)

 (Fe có 2 hóa trị là II và III)

* Qui tắc đánh chéo hóa trị

                y    x

                            AXBy

 

Hoạt động 2: Giới thiệu danh pháp IUPAC

- Gọi tên các nguyên tố, các chất theo hệ thống tên gọi quốc tế ( danh pháp IUPAC)

* Tên gọi các nguyên tố:

Kí hiệu hóa học

Tên cũ

Tên IUPAC

H

Hiđro

Hydrogen

He

Heli

Helium

Li

Liti

Lithium

C

Cacbon

Carbon

N

Nitơ

Nitrogen

O

Oxi

Oxygen

F

Flo

Fluorine

Ne

Neon

Neon

Na

Natri

Sodium

Mg

Magie

Magnesium

Al

Nhôm

Aluminium

Si

Silic

Silicon

P

Photpho

Phosphorus

S

Lưu huỳnh

Sulfur

Cl

Clo

Chlorine

K

Kali

Potassium

Ca

Canxi

Calcium

Fe

Sắt

Iron

Zn

Kẽm

Zinc

Ba

Bari

Barium

Cu

Đồng

Copper

Ag

Bạc

Silver

Hoạt động 3:

4 loại hợp

- Ghi nhớ các kiến thức về 4 loại hợp chất vô cơ:

+ Thành phần

B. Các loại hợp chất Vô cơ 4 loại hợp chất Vô cơ: 

-   Oxide (Oxit)

-   Acide (Axit)

-   Bazo (Base)

 

chất vô cơ

+ Lập CTHH

+ Phân loại

+ Gọi tên

* Lưu ý: Có sự thay đổi trong cách gọi tên

- Muối

1. Oxide (Oxit)

1.                 Thành phần: oxide là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

2.                 Phân loại: 

a. Basic oxide (Oxit bazo): hầu hết là oxide của kim loại, có bazo tương ứng

*   Lập CTHH: 

                        x   II                        A2OX

( A: kim loại; x: hóa trị của A) 

* Gọi tên:

Tên basic oxide = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có) + oxide Ví dụ:

Basic oxide

Base tương ứng

Na2O: sodium oxide

NaOH

MgO: magnesium oxide

Mg(OH)2

Fe2O3: iron (III) oxide

Fe(OH)3

*   Lưu ý:

Fe3O4: iron (II, III) oxide 

* Phân loại:

-   Basic oxide tan (oxit bazo kiềm): K2O; Na2O; BaO; CaO

-   Basic oxide không tan (oxit bazo không tan): còn lại

b. Acidic oxide (Oxit oxide): hầu hết là oxide của phi kim, có axit tương ứng

* Gọi tên:

Tên acidic oxide = tên phi kim (kèm tiền tố) + oxide (kèm tiền tố)

 

Acidic oxide

Acid tương ứng

 

CO2: carbon dioxide

H2CO3

SO2: sulfur dioxide

H2SO3

 

 

 

 

SO3: sulfur trioxide

H2SO4

c acid

óm

P2O5: diphosphorous pentoxide

H3PO4

N2O5: dinitrogen pentoxide

HNO3

 

2. Acid (Axit)

*                    Thành phần: gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gố (gốc axit).

*                    CTHH:

                  I   x

                               HxA

( A: gốc acid; x: hóa trị của gốc acid)

  * Gọi tên: 

Acid

Tên acid

Gốc acid

Tên gốc

HCl

hydrochloric acid

- Cl

chloride

H2S

hydrosulfuric acid

= S

sulfide

HNO3

nitric acid

- NO3

nitrate

H2SO4

sulfuric acid

= SO4

sulfate

H2CO3

carbonic acid

= CO3

carbonate

H3PO4

phosphoric acid

= PO4

phosphate

H2SO3

sulfurous acid

= SO3

sulfite

 

3. Base (Bazo)

* Thành phần: gồm nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nh

– OH (nhóm hydroxide) * CTHH: 

                 x      I

                              A(OH)X

( A: kim loại; x: hóa trị của kim loại) 

* Gọi tên: 

Tên base = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có) + hydroxide

 

 

 

KOH: potassium hydroxide

Ca(OH)2: calcium hydroxide

Cu(OH)2: copper (II) hydroxide

Fe(OH)3: iron (III) hydroxide * Phân loại: 

-   Kiềm (dd bazo kiềm): KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

-   Base không tan: còn lại

4. Muối

* Thành phần: gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc acid * CTHH: 

  y    x

   AXBy

( A: kim loại; B là gốc acid y: hóa trị của kim loại; x: hóa trị gốc acid) * Gọi tên: 

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có) + tên gốc acid

Na2CO3: sodium carbonate

BaSO4: barium sulfate

Zn(NO3)2: zinc nitrate

FeCl3: iron (III) chloride

KHCO3: potassium hydrogen carbonat

Hoạt động 3: Các công thức tính toán

- Ôn lại các công thức tính toán

* Lưu ý: Thay đổi công thức tính toán thể tích chất khí do có sự thay đổi trong việc

C. Các công thức tính toán:

1. Công thức liên hệ số mol và khối lượng

n = m:M

m = n x M 

n: số mol (mol)

m:khốilượng(g)

M: khối lượng mol (g/mol)

2. Công thức liên hệ số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn:

 

xét điều kiện tồn tại của chất khí

o

Ở điều kiện chuẩn: nhiệt độ: 25 C - áp suất: 1 bar   1 mol chất khí chiếm thể tích 24,79 lít.

V = n.24,79 (lít) 

n: số mol chất khí (mol)

V: thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn (lít)

3. Công thức tính nồng độ % dung dịch

  

     C% =mchất tan.100%/ mdungdich

 

C%

        mchất tan     = mdung dịch  .---------- 

100%

100%

             mdung dÞch   =  mchÊt tan . ---------  

C%

 

C%: nồng độ % dung dịch (%) 

m chất tan : khối lượng chất tan (g) 

m dung dịch: khối lượng dung dịch (g) 

4. Công thức tính nồng độ mol dung dịch

CM = nchất tan/Vdung dich

nchất tan   = CM x Vdung dÞch

Vdung dịch   = nchat tan/CM

 

CM: nồng độ mol dung dịch (mol/l hay M) 

n chất tan: số mol chất tan

V dung dịch: thể tích dung dịch

 

 

           




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu