KIỂM TRA HỌC KỲ TOÁN KHỐI LỚP 9 HÓC MÔN



 

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN HÓC MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIỂM TRA HỌC KỲ I  

NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN: TOÁN    KHỐI LỚP: 9 

Thời gian : 90 phút 


Câu 1 (2 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:

            

Câu 2 (1,5 điểm). Cho hai hàm số: có đồ thị lần lượt là (D1) và  (D2).

  1. Vẽ (D1) và  (D2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.                        

  2. Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép toán.       

Câu 3 (1 điểm).   Giải các phương trình sau:

                                                                                                                                                                                            

Câu 4 (1 điểm).

     Cho tam giác ABC vuông ở A có AH là đường cao, HB = 7,2cm, HC = 12,8cm. Tính AH và AB.                

Câu 5 (1 điểm).  

      Để việc kinh doanh online được thuận lợi thì không thể quên vai trò của người giao hàng (hay còn gọi là shipper), họ là nhân tố quan trọng giúp hàng hóa được lưu thông nhanh chóng và thuận lợi. Nghề shipper thực sự là một nghề nghiệp nghiêm túc và cần phải được nhìn nhận một cách công bằng.    

         Anh Hoàng là một shipper độc lập chuyên giao trà sữa cho cửa hàng King. Nếu mua từ một ly cho đến 20 ly thì giá tiền phải trả và số ly trà sữa  được biểu thị qua hàm số bậc nhất (các ly trà sữa đều đồng giá với nhau). Bạn An mua hai ly, số tiền trả là 50 ngàn đồng. Bạn Hùng  mua ba ly, số tiền trả là 70 ngàn đồng. Gọi x là số ly trà sữa mua với số tiền phải trả tương ứng là y. Hãy lập công thức tính y theo x và cho biết nếu mua 18 ly trà sữa  thì số tiền phải trả là bao nhiêu ngàn  đồng?


Câu 6 (1 điểm).  

        Tháp cắt áp ở gần cầu Điện Biên Phủ ở TP. HCM (mô phỏng như hình 1) được xây và đưa vào sử dụng từ năm 1966 cùng thời điểm khánh thành nhà máy nước Thủ Đức và là nhà máy nước lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ. Tháp này dùng để điều tiết áp lực nước từ nhà máy nước Thủ Đức.

    



  Tháp cắt áp nói trên có nguyên lý hoạt động khá đơn giản. Cụ thể, dọc thân tháp có một đường ống nối thông với đường ống cấp nước lớn bên dưới. Khi nước từ nhà máy bơm vào đường ống lớn chạy về đến tháp cắt áp, áp lực nước sẽ được điều tiết, giảm xuống, trước khi nguồn nước này hòa vào mạng lưới đường ống nhỏ hơn. “Ví dụ nước từ nhà máy bơm ra với áp lực lớn tương đương với cột nước cao hơn tháp thì khi đến tháp cắt áp nước sẽ “chạy” lên cao rồi tràn ra. Theo đó, áp lực nước được giảm xuống. Nếu để áp lực lớn, thì khi hòa vào mạng lưới đường ống cấp nước nhỏ hơn thì sẽ gây ra tình trạng xì, bể đường ống”.

       Hãy tính chiều cao AQ (làm tròn đến hàng đơn vị) của tháp cắt áp ở gần cầu Điện Biên Phủ (được mô phỏng như hình 2). Biết BC =10m, CK =1,7m

(Chú ý: số đo góc ACB làm tròn đến phút)


Câu 7 (2,5 điểm).  

            Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (A và B là hai tiếp điểm)

  1. Tính và chứng minh 

  2. Đường thẳng vuông góc với OA tại O cắt AB và MB lần lượt ở I, S. 

Chứng minh: SOM cân ở S và SIB cân ở I.

  1. Gọi G là đối xứng của O qua S. MO cắt AG ở E và cắt AB ở H.  Chứng minh: .

                                                                    Hết.


           

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN HÓC MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN: TOÁN    KHỐI  LỚP: 9


Câu 1 (2 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:

        0,25đ + 0,25đ + 0,25đ  

                                                                                            0,25đ

                                

                                                                            0,25đ                 

                                                                                                                 0,25đ


Câu 2 (1,5 điểm). Cho hai hàm số: có đồ thị lần lượt là (D1) và  (D2). 

a) Vẽ (D1) và  (D2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.    

        Bảng giá trị của  (D1)  đúng  0,25đ

       Vẽ (D1)  đúng                        0,25đ  

       Tương tự cho (D2

 b) Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép toán.

       Phương trình  hoành độ giao điểm của (D1) và (D2) là:

                                                                  0,25đ  

      Tìm được tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) là: (3;2)   0,25đ  


Câu 3 (1 điểm).   Giải các phương trình sau:

                               

            0,25đ           Điều kiện:                                       0,25đ

                               Tìm được                                                    

             0,25đ          Kết luận phương trình vô nghiệm              0,25đ



Câu 4 (1điểm)

Ta có: ΔABC vuông ở A có AH là đường cao 

Nên:   0,25đ            0,25đ                

                                                   = 7,2.12,8

             BA = 12cm    0,25đ              HA  = 9,6cm      0,25đ



Câu 5 (1 điểm).  

         Ta có hàm số y = ax + b với a khác 0

         Bạn An mua hai ly, số tiền trả là 50 ngàn đồng.      Nên 2a + b = 50

         Bạn Hùng mua ba ly, số tiền trả là 70 ngàn đồng.   Nên 3a + b = 70

         Do đó:    3a + b – (2a + b)   =  70 – 50

                                                   a =  20                             0,25đ             

          Ta có:                 2.20  +  b  = 50

                                                   b = 10                              0,25đ

          Vậy:   y = 20x + 10 (ngàn đồng)                              0,25đ

          Số tiền trả cho 18 ly trà sữa là:  y = 20.18 + 10 = 370 (ngàn đồng)  0,25đ         


Câu 6 (1 điểm).  

 Ta có:

 Nên             0,25đ

          

                0,25đ         

Chiều cao AQ  của tháp cắt áp ở gần cầu Điện Biên Phủ khoảng: 

               0,25đ  +  0,25đ

               

Câu 7 (2,5 điểm).          

a) Tính và chứng minh  OMAB. 

Ta có: (tính chất của tiếp tuyến )   0,25đ + 0,25đ

            MA = MB (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau) 

Do đó: MAB cân ở M    0,25đ 

Nên:           0,25đ 

            

b) Chứng minh: SOM cân và  SI + SO = MB

Ta có: OS // AM ( cùng vuông góc với OA)

Nên:     ( hai góc so le trong)

Mà:      (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)

Do đó:                         0,25đ

Vậy: SOM cân ở S                          0,25đ

Ta có: (cmt)

Mà:  (OS // AM)

Do đó:  0,25đ

Vậy: SIB cân ở S 0,25đ


c) Chứng minh:

Ta có: MA = MB (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau) 

            OA = OB = R

Do đó: OM là đường trung trực của AB.             0,25đ 

Suy ra: OMAB ở H                                         

Ta có: SO = SM (SOM cân ở S)

           SO = OG : 2 (G là đối xứng của O qua S)

Do đó: SM = OG : 2

Mà: MS là đường trung tuyến của OMG

Nên: OMG vuông ở M.

Do đó: AH // MG (cùng vuông góc với MO) kết hợp với OG // MA

Suy ra:      ( hệ quả của định lý Talet)

Nên:                                                  0,25đ

Hay:      

Mà:            EM < EG (OMG vuông ở M).

Do đó:                                           0,25đ

            

                                                                                Hết.





No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu