Đê Kiểm Tra HKI Lớp 12 Tất Cả Các Môn



SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 – 2020

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT

MÔN NGỮ VĂN - LỚP 12

Ngày: 10/12/2019

Thời gian: 120 phút

Mã đề: 02

I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Có người nói rằng: "Nếu bây giờ bạn lười biếng, tương lai nó sẽ trở thành một cái tát thật đau vào mặt bạn". Thật vậy, sống chính là một quá trình không ngừng tích lũy, làm giàu cho bản thân về nhiều mặt: kiến thức, kinh nghiệm, tiền bạc... Mà cuộc đời quá "nhàn", chính là một thảm họa, có thể hủy hoại cả đời người.

Nếu bạn muốn biết được một người có ưu tú hay không, hãy xem những lúc rảnh rỗi anh ta thường làm gì. Quỹ thời gian mỗi ngày của mỗi người đều như nhau, bao gồm 24 tiếng đồng hồ. Nhưng có người biết tận dụng thời gian đi xe công cộng, xếp hàng, hay thậm chí là thời gian khám bệnh trong bệnh viện để đọc sách, suy nghĩ, làm bài tập. Ngược lại, có người cứ hễ rảnh rỗi là dành thời gian để chơi hoặc làm những việc vô bổ.

Nhưng mà, "nhàn rỗi" thực sự rất đáng sợ, nó như một chất độc mãn tính, thấm dần từng ngày và "giết chết" bạn trong vô hình, biến bạn trở thành người vô dụng. Để bận rộn trở thành trạng thái thường ngày của cuộc sống là cách duy nhất, cũng chân thực nhất để nhận ra giá trị cuộc sống. Đời người có thật nhiều điều tốt đẹp giản đơn, nhưng phải chờ bạn kiên trì trải qua một thời gian dài nỗ lực mới thấy được kết quả. Mà những người mạnh mẽ và thành công cũng không ngoại lệ, đều phải sống tự kỉ luật, tự cố gắng rất nhiều.

 (Công việc càng ổn định càng nguy hiểm…, Theo cafebiz.vn, số ra ngày 27/9/2019)

Câu 1 (1.0 điểm): Tác giả đã dựa vào tiêu chí nào để biết được một người có ưu tú hay không? Nêu dẫn chứng cụ thể.

Câu 2 (1.0 điểm): Vì sao tác giả lại cho rằng: "Nếu bây giờ bạn lười biếng, tương lai nó sẽ trở thành một cái tát thật đau vào mặt bạn"?

Câu 3 (1.0 điểm): Theo anh/chị, nhàn rỗi có thực sự đáng sợ hay không?

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm): Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến "Kể cả người mạnh mẽ nhất, để thành công, đều phải sống tự kỉ luật, tự cố gắng rất nhiều".

Câu 2 (5.0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh:

Trước muôn trùng sóng bể

Em nghĩ về anh, em

Em nghĩ về biển lớn

Từ nơi nào sóng lên?


Sóng bắt đầu từ gió


Gió bắt đầu từ đâu?

Em cũng không biết nữa

Khi nào ta yêu nhau

Con sóng dưới lòng sâu

Con sóng trên mặt nước


Ôi con sóng nhớ bờ

Ngày đêm không ngủ được

Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức

… Làm sao được tan ra


Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình yêu

Để ngàn năm còn vỗ.



Trích Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, t.123)


---------------------------------------- HẾT -------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 

NĂM HỌC 2019 – 2020 - MÔN NGỮ VĂN - LỚP 12

Ngày: 10/12/2019

Thời gian: 120 phút

I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)

Câu 1 (1.0 điểm): Tác giả đã dựa vào tiêu chí nào để biết được một người có ưu tú hay không? Nêu dẫn chứng cụ thể.

Mức độ

Nội dung

Thang điểm

Mức tối đa

- Nếu bạn muốn biết được một người có ưu tú hay không, hãy xem những lúc rảnh rỗi anh ta thường làm gì. 

- Dẫn chứng: 

+ Người biết tận dụng thời gian đi xe công cộng, xếp hàng, hay thậm chí là thời gian khám bệnh trong bệnh viện để đọc sách, suy nghĩ, làm bài tập. 

+ Ngược lại, có người cứ hễ rảnh rỗi là dành thời gian để chơi hoặc làm những việc vô bổ.

(1.0 điểm)

Không đạt

Không trả lời hoặc trả lời sai.

(0.0 điểm)

Câu 2 (1.0 điểm): Vì sao tác giả lại cho rằng: "Nếu bây giờ bạn lười biếng, tương lai nó sẽ trở thành một cái tát thật đau vào mặt bạn"?

Mức độ

Nội dung

Thang điểm

Mức tối đa

Học sinh trả lời theo cách hiểu của mình, đảm bảo giải thích được các ý sau:

- Nếu hiện tại lười biếng, trong tương lai sẽ nhận lại những hệ quả không tốt đẹp cho chính bản thân mình.

- Chúng ta nên tận dụng thời gian hiện tại để làm việc, học hành, giải trí,… theo hướng tích cực để trau dồi nhiều kiến thức bổ ích, hỗ trợ cho tương lai.

(1.0 điểm)

Mức chưa tối đa

Học sinh chỉ trả lời được nghĩa đen, chưa giải thích được hàm ý của câu nói; hoặc diễn đạt lan man, mơ hồ.

(0.5 – 0.25 điểm)

Không đạt

Không trả lời hoặc trả lời sai

(0.0 điểm)

Câu 3 (1.0 điểm): Theo anh/chị, nhàn rỗi có thực sự đáng sợ hay không?

Mức độ

Nội dung

Thang điểm

Mức tối đa

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của bản thân, có thể đồng ý hoặc phản đối; nhưng cần đảm bảo diễn đạt được các ý sau:

+ Nếu đồng ý: Một người quá nhàn rỗi sẽ dẫn đến lười biếng, không biết cách tận dụng thời gian, không có thói quen cầu tiến, không chú ý đến việc tích lũy, trau dồi kinh nghiệm, chơi thể thao, đọc sách,… -> trong tương lai sẽ không đạt được mục tiêu như mong muốn, không hiểu được giá trị của thời gian và cuộc sống.

+ Nếu không đồng ý: Đôi khi trong cuộc sống, vì quá bận rộn với công việc hoặc học hành, nhiều người sẽ gặp căng thẳng, áp lực, thậm chí tâm lý sẽ bất ổn. Chính vì vậy, những giây phút nhàn rỗi rất cần thiết để con người nghỉ ngơi, suy ngẫm, tái tạo năng lượng,…

(1.0 điểm)

Mức chưa tối đa

HS có giải thích nhưng thiếu thuyết phục; hoặc diễn đạt thiếu mạch lạc, lan man.

(0.5 điểm) 

Không đạt

Không trả lời hoặc trả lời sai

(0,0 điểm)

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm): Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến "Kể cả người mạnh mẽ nhất, để thành công, đều phải sống tự kỉ luật, tự cố gắng rất nhiều".

Mức độ

Nội dung

Thang điểm

Mức tối đa

- HS khẳng định được ý kiến trên là đúng.

- Giải thích:

+ Trên con đường thành công, chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại, nếu không rèn luyện cho chính mình sự kỷ luật và tự cố gắng, chúng ta khó có thể vượt qua được những khó khăn đó.

+ Việc sống có kỉ luật và tự cố gắng tạo cho chúng ta những thói quen và kỷ năng tốt -> có thể đón nhận khó khăn một cách tích cực hơn. 

+ Ngoài sự hỗ trợ giúp sức của nhiều người, yếu tố quan trọng để trở thành người thành công là phải làm chủ được chính bản thân mình thông qua việc đặt ra cho mình những phạm vi kỷ luật, những quy tắc riêng; đồng thời phải tự cố gắng rèn luyện hằng ngày. 

+ Phê phán những người trông chờ vào may mắn, sự giúp sức của người khác, hoặc ỷ lại vào những điều kiện sẵn có từ gia đình, bạn bè.

** Có dẫn chứng và lí lẽ thuyết phục, câu văn mạch lạc, không sai lỗi chính tả.

(0.25 điểm)


(0.5 điểm)



(1.0 điểm)






(0.25 điểm)

Mức chưa tối đa

Chỉ đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên.

Diễn đạt mạch lạc

Chưa có sự liên kết, lí lẽ chưa thuyết phục, có sai một vài lỗi chính tả

(1.5 điểm)

Mức chưa tối đa

Chỉ đáp ứng được 1/3 ý trên.

Diễn đạt chưa mạch lạc, sai lỗi dùng từ, viết câu; sai nhiều lỗi chính tả

(1.0 điểm) 

Không đạt

Lạc đề/sai cơ bản về các kiến thức đưa ra hoặc không đề cập đến ý này.

(0.0 điểm)

Câu 2: Làm văn (5.0 điểm)

a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

 b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: 

1. Mở bài (0.5 điể

Mức độ

Nội dung

Thang điểm

Mức tối đa

- Giới thiệu về nhà thơ Xuân Quỳnh.

- Giới thiệu tác phẩm Sóng 🡪 dẫn vào nội dung đoạn thơ: Những biểu hiện và khát vọng trong tình yêu.

- Không sai lỗi chính tả. 

(0.5 điểm)


Mức chưa tối đa

- Có dẫn dắt và giới thiệu vấn đề nhưng sơ lược, không rõ ràng

- Lỗi diễn đạt và chính tả

(0.25 điểm)


Không đạt

Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức đưa ra hoặc không có mở bài.

(0.0 điểm)

2. Thân bài (4.0 điểm)

Mức độ

Nội dung

Thang điểm

Mức tối đa

1. Cảm nhận về nội dung đoạn thơ

a. Tình yêu (như biển cả) vốn hàm chứa bao điều bí ẩn

Trước muôn trùng song bể … khi nào ta yêu nhau

- Chuỗi câu hỏi liên tiếp truy đến cùng nguồn gốc của sóng cũng chính là nguồn gốc của tình yêu.

 - Lí trí vận động "em nghĩ" (2 lần) nhưng bất lực "em cũng không biết nữa" -> lời thú nhận thành thật, đáng yêu: không biết nguồn gốc của sóng, nguồn gốc của tình yêu.

- Khái quát một điều sâu kín trong tình yêu: tình yêu là trạng thái cảm xúc mà lí trí bất lực (liên hệ với Xuân Diệu: "Làm sao lí giải được tình yêu/ Có nghĩa gì đâu một buổi chiều/ Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt/ Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu…")

b. Nhớ thương và chung thuỷ

Con song dưới lòng sâu … Cả trong mơ còn thức.

- Quan sát nhịp vỗ của sóng:

• Chìm (dưới lòng sâu) - nổi (trên mặt nước)

• Nhớ bờ - ngày đêm không ngủ

-> Nhận xét

• Từ vận động bình thường của sóng, liên tưởng: sóng vì nhớ bờ mà vỗ miên man, vô hồi vô hạn, bất kể ngày đêm.

• Cách nói: dưới lòng sâu - trên mặt nước đã choán nỗi nhớ lên khắp chiều rộng chiều sâu của đại dương - nơi những con sóng mãi thao thức -> chiều sâu, chiều rộng của nỗi nhớ, da diết và khắc khoải.

- Liên tưởng nỗi nhớ anh trong em: "cả trong mơ còn thức" -> nếu sóng nhớ bờ cả ngày đêm thì nỗi nhớ của em còn vượt mọi giới hạn thời gian, không gian, tràn cả vào chiều sâu của vô thức -> nỗi nhớ lắng đọng da diết nhất, sâu kín nhất -> nhớ anh là sự sống của trái tim em.

- Hình thức: khổ thơ duy nhất có 6 câu: tăng thêm dung lượng ngôn từ để diễn đạt trọn vẹn hơn nỗi nhớ -> nỗi nhớ tràn bờ, phá vỡ mọi giới hạn câu chữ -> giống như con sóng nhớ thương bồi mãi, điệp mãi.

c. Ước nguyện, khát vọng tình yêu bất tử

Làm sao được tan ra
/Thành trăm con sóng nhỏ 
/Giữa biển lớn tình yêu
/Để ngàn năm còn vỗ.

+ Số từ: trăm – ngàn.

+ Ước nguyện chân thành, lớn lao: muốn hoá thân vào sóng, đại dương để được bất tử bởi chỉ thiên nhiên mới vĩnh viễn trường cửu > vượt qua giới cái hữu hạn của đời người, khát vọng hoá thân vào thiên nhiên để bất tử hoá tình yêu.

-> Nhận xét:

• Vẻ đẹp tình yêu, tâm hồn, thơ Xuân Quỳnh: thuỷ chung, dịu dàng, chân thật mà mãnh liệt, khao khát.

• Nét truyền thống và hiện đại: vẫn mang những nét đẹp truyền thống nhưng tâm thế hoàn toàn hiện đại- vẻ đẹp của trí tuệ - tự nhận thức và khát vọng tình yêu bất tử

2. Cảm nhận về nghệ thuật đoạn thơ

- Xuân Quỳnh đã thành công khi xây dựng hình tượng "sóng" để diễn tả tình yêu.

- Vận dụng tài tình thể thơ 5 chữ cùng với sự linh hoạt khi ngắt nhịp, phối âm tạo nên âm hưởng nhịp nhàng, dạt dào vừa mô phỏng được nhịp điệu của sóng biển vừa diễn tả tinh tế những trạng thái của tình yêu.


  1. điểm)







(1.0 điểm)














(1.0 điểm)










(1.0 điểm)



Mức chưa tối đa

- Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót về diễn đạt.

- Phân tích khá rõ các ý tưởng, tuy chưa có nhiều ý văn hay, cảm xúc.

(3.0 điểm)

Mức chưa tối đa

- Đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, có thể còn một số sai sót về diễn đạt, chính tả.

- Bài viết phân tích còn sơ lược, chưa đáp ứng yêu cầu về nội dung cơ bản.

(2.0 điểm)

Mức chưa tối đa

- Đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, có thể còn một số sai sót về diễn đạt, chính tả.

- Chỉ nêu được luận điểm, thiếu dẫn chứng từ tác phẩm, bài viết còn sơ lược.

(1.0 điểm)

Không đạt

Lạc đề.

(0.0 điểm)

3. Kết bài (0.5 điểm)

Mức độ

Nội dung

Thang điểm

Mức tối đa

- Đánh giá chung về nội dung, nghệ thuật đặc sắc của phần phân tích: Đây là một trong những đoạn thơ hay nhất trong bài thơ và tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xuân Quỳnh.

- Một số lỗi diễn đạt nhưng không đáng kể

- Không sai lỗi chính tả. 

(0.5 điểm)


Mức chưa tối đa

- Có kết luận vấn đề nhưng sơ lược, không rõ ràng

- Lỗi diễn đạt và chính tả

(0.25 điểm)


Không đạt

Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức đưa ra hoặc không có kết bài.

(0.0 điểm)





SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 – 2020

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT

MÔN TOÁN - LỚP 12, MÃ ĐỀ: 211


Ngày: 13/12/2019

Thời gian: 90 phút

Họ và tên:…………………………………………………………SBD:……………………….

A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) - 60 phút - Học sinh tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm.

Câu 1.  Đồ thi hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị
A.   B.           C.     D. .

Câu 2. Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h.Tính thể tích V của khối chóp đó.

A. B. C. D.

Câu 3. Một hình trụ có bán kính đáy , chiều cao . Thể tích của khối trụ bằng
A.   B.           C.       D.

Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn

A. . B. . C. . D.

Câu 5. Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số .
A. B. C. D.

Câu 7. Cho đồ thị như hình vẽ bên. Đây là đồ thị của hàm số nào?


A. B.
C. D. .

 Câu 8. Với a là số thực dương, biểu thức rút gọn của

A. B. C. D. .

Câu 9. Giải phương trình

A. B. C. D.

Câu 10. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là của đồ thị hàm số nào sau đây ?

A. B.
C. D. .

Câu 11. Cho hàm số có đồ thị . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm của đồ thị với trục tung là
A. B. C. D.

Câu 12. Tập xác định của hàm số
A.   B.
C. D. .

Câu 13. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, vuông góc với đáy . Tính theo a, thể tích V của khối chóp
A. B. C. D. .

Câu 14. Cho hình nón   có thiết diện qua trục là một tam giác vuông có cạnh huyền bằng . Tính thể tích của khối nón đó.

A. . B. . C. . D. .

Câu 15. Tìm nghiệm của bất phương trình .

A. . B. . C. . D. .

Câu 16. Cho hàm số xác định liên tục trên và có đồ thị của đạo hàm như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực tiểu của hàm số .
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4

Câu 17. Phương trình có tập nghiệm là

A. . B. . C. . D. .

Câu 18. Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có ba nghiệm thực phân biệt.

A. B. C. D.

Câu 19. Cho , giá trị của biểu thức   bằng giá trị nào sau đây :
A. B. C. D. .

Câu 20. Cho hàm số ( m là tham số). Tập tất cả các giá trị thực của m để hàm số có hai cực trị là
A. B.   C.   D.

Câu 21. Tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình bằng
A.   B.           C.       D.

Câu 22. Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh vuông góc với đáy. Cạnh bên hợp với đáy một góc . Thể tích của khối chóp là:

A. B. C. D. .

Câu 23. Cho mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng
3, khoảng cách từ đến bằng 2 . Diện tích của mặt cầu bằng
A. B. C. D. .

Câu 24. Một khối nón có diện tích đáy bằng và diện tích xung quanh bằng . Tính thể tích của khối nón.
A. B. C. D.

Câu 25. Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,65%/tháng. Biết rằng nếu không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 12 tháng, người đó lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) là bao nhiêu ? Biết rằng trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất 

không thay đổi.
A. đồng   B. đồng     
C. đồng      D. đồng

Câu 26. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Trên cạnh lấy điểm sao cho . Tính thể tích của khối tứ diện .
A. B. C. D. .

Câu 27. Tỉ số thể tích giữa khối lập phương và khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó là
A. B. C. D.

Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và cạnh bên hợp với đáy một góc . Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
A. . B. . C.. D. .

Câu 29. Cho hàm số có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong hình bên. Hàm số nghịch biến trên khoảngC:\Users\AnhTuanSVE\Desktop\vfvfvfvfv.png

A.   B.  

C.   D.  

Câu 30. Cho hàm số bậc bốn . Hàm số có đồ thị như hình bên.

Số điểm cực tiểu của hàm số

A.  . B.  .

C.  . D.  .




PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) - 30 phút – Học sinh làm vào tờ giấy thi.

- Trình bày ngắn gọn lời giải các câu sau. Học sinh được làm phương pháp nhanh.

- Sử dụng máy tính ghi kết quả sẽ không được tính điểm.

Câu 1. (0,5 điểm) Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Tìm  

Câu 2. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên .

Câu 3. (0,5 điểm) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại ?

Câu 4. (1,5 điểm) Giải các phương trình – bất phương trình sau:

a) b) c)

Câu 5. (1,0 điểm) Cho hình chóp tam giác S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc đáy và  . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.

-----HẾT----

(Học sinh không được sử dụng tài liệu, giáo viên coi thi không giải thích gì thêm).















ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ

LƯU Ý: học sinh có thể làm bằng nhiều cách khác nhau, nên GV phải linh hoạt trong vấn đề chấm và thang điểm cho phù hợp với bài giải theo cách khác- đây chỉ là đáp án đề nghị.

MÃ ĐỀ 211

1D

2B

3D

4C

5B

6B

7B

8C

9B

10C

11B

12A

13A

14C

15B

16B

17D

18B

19D

20A

21B

22B

23A

24B

25D

26D

27A

28A

29D

30B


MÃ ĐỀ 212

1B

2C

3D

4C

5C

6B

7A

8A

9C

10B

11B

12A

13B

14C

15C

16D

17B

18B

19B

20B

21C

22D

23B

24B

25A

26C

27A

28C

29A

30A


MÃ ĐỀ 213

1C

2D

3A

4B

5A

6D

7C

8A

9B

10C

11D

12A

13D

14A

15A

16D

17A

18D

19B

20D

21C

22A

23B

24C

25B

26A

27C

28C

29A

30C


MÃ ĐỀ 214

1D

2B

3B

4B

5B

6B

7C

8A

9D

10D

11C

12A

13A

14D

15B

16B

17C

18D

19B

20A

21D

22A

23B

24B

25B

26B

27A

28C

29D

30C




Câu

Nội dung

Điểm

1


Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Tìm

0.5

Từ hàm số suy ra: TCN ; TCĐ

Từ đồ thị suy ra: ;

Vậy a=1; b= - 2.

0.25

0.25

2


Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên .

0.5

Xét hàm số trên đoạn

TXĐ: D=R

Ta có:

0.25

Tính các giá trị

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng .

0.25

3


Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại ?

0.5

 

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại khi

 

Vậy m=0 thỏa ycbt.

0.25



0.25

4

a

Giải các phương trình – bất phương trình sau:

a)  

0.5

ĐK: x>0

0.25

0.25

b

0.5

0.25

0.25


c

(1)

0.5

ĐK :

Ta có

Đặt

Suy ra:

0.25

0.25

5


Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên vuông góc đáy và . Tính thể tích của khối chóp

1.0

Ta có ;

.


0.25x2

0.25x2


















SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019 -2020

MÔN: VẬT LÝ 12 - MÃ ĐỀ 207

Ngày:18/12/2019

Thời gian: 50 phút 

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


Họ tên học sinh…………………………………..Lớp………………………………


  1. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm – 24 câu) Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trắc nghiệm

Câu 1. Dao động tắt dần là dao động có

A. động năng giảm dần theo thời gian . B . thế năng giảm dần theo thời gian.

C. cơ năng giảm dần theo thời gian. D. li độ giảm dần theo thời gian.

Câu 2. Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng , dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng 4cm nó có động năng là:

A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J


Câu 3. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Gia tốc lớn nhất của chất điểm khi dao động là

A. 2,0 m/s2 B. 2,8 m/s2

C. 14π cm/s2 D. 10π cm/s2


Câu 4. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1 ở đó dao động với biên độ cực đại. Đoạn S1M có giá trị lớn nhất là

A. 20cm B. 25cm C. 40cm D. 30cm

Câu 5. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.

C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng.

Câu 6. Một sóng âm có chu kì không đổi bằng 0,075s. Âm này là
  A.âm tai người nghe được B. nhạc âm

   C. hạ âm D. siêu âm

Câu 7. Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn S1 và S2, hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm cách nhau 2mm. Bước sóng của sóng này bằng:
    A. 1 mm B. 2 mm C. 4 mm D. 8 mm

Câu 8. Cường độ dòng điện trong mạch i = 4 cos 100πt ( A). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A. 2 A. B. 22 A. C. 2 A. D. 4 A.

Câu 9. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp 50V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 200V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 4000 vòng. B. 250  vòng. C. 100 vòng. D. 50 vòng.

Câu 10. Máy phát điện xoay chiều hoạt động trên nguyên tắc nào?

A. Hoạt động dựa trên hiện tượng tự cảm        B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

C. Hoạt động dựa trên hiện tượng tỏa nhiệt     D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cộng hưởng

Câu 11. Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm có 5 cặp cực (5 cực nam và 5 cực bắc). Khi rô to quay với tốc độ 600 vòng/ phút thì suất điện động cảm ứng có tần số là

A. 60Hz. B. 100Hz. C. 120Hz. D. 50Hz

Câu 12. Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: (V) và (A). Công suất tiêu thụ trong mạch là:
  A. 36,6 W           B. 73,2 W                       C. 70,1 W                 D. 141,4 W

Câu 13. Trong dao động điều hoà x = Acos (ωt + ϕ ). Tốc độ của vật cực đại khi

A. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. vật qua vị trí cân bằng.

C.vật ở vị trí biên. D. gia tốc có độ lớn cực tiểu.

Câu 14. Vật có khối lượng m gắn vào lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì

A. B. C. D.

Câu 15. Để đo gia tốc trọng trường, một học sinh đã làm như sau: treo vào sợi chỉ mãnh một vật có khối lượng m để làm thành một con lắc đơn có chiều dài 99 cm; kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ thì thấy nó thực hiện được 10 dao động toàn phần trong 20 giây. Gia tốc trong trường tính được trong phép đo nói trên gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 9,81 m/s2 B. 9,87 m/s2. C. 9,77 m/s2. D. 10 m/s2.

Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T, biên độ A, vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = A/2 là
A. T/2 B. T/3 C. T/6 D. T/4

Câu 17. Một lan truyền theo trục Ox có phương trình u = 2cos(4πt - 0,2πx) (cm). trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng của sóng cơ này là

A.  0,1 m. B. 10 cm. C. 0,2 m. D. 20 cm.

Câu 18. Hai sóng kết hợp có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Có cùng biên độ.                       

   B. Có cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi.            

   C. Có cùng tần số.                          

   D. Có cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Câu 19. Trên mặt nước tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 15 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là     30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 và cùng pha với hai nguồn (không kể hai nguồn) là

A. 9. B. 4. C. 5. D. 7.

Câu 20. Một sóng âm truyền trong một môi trường, biết cường độ âm tại điểm M gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó. Mức cường độ âm tại điểm M bằng:

A. 100 dB   B. 20 dB     C. 50 dB             D. 10 dB

Câu 21. Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 

A. .            B. .                   C. . D. .

Câu 22. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ  nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là

A. 0,27 Wb.     B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.

Câu 23. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm t, điện áp u = 100 V và đang tăng. Hỏi vào thời điểm t' = t +  T/4  điện áp u có giá trị bằng bao nhiêu ?

A. 100 V.                      B. 100 V.                      C. 100 V.                   D. –100 V.

Câu 24. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 

u = Uocos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là

A. F. B. F. C. F. D. 3,18 μF.

B. TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Bài 1 (1,25 điểm)

Một con lắc lò xo dao động theo phương trình : x = 6cos( 10)cm. Biết khối lượng của vật là 200g

  1. Xác định vận tốc của vật ở vị trí cân bằng và cơ năng của vật.

  2. Ở vị trí nào thì thế năng bằng động năng

  3. Tìm quãng đường vật đi được trong 1s

Bài 2 (0,75 điểm)

Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng, coi A và B là hai nút sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.  

Bài 3 (1,25 điểm)

Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm (H) và tụ điện có điện dung (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức (A). 

  1. Tính tổng trở của đoạn mạch

  2. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

  3. Tính hệ số công suất mạch

Bài 5 (0,75 điểm). 

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho biết: R = 50(Ω); 

ZC = ; và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Đặt 

vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp: uAB = Ucos100πt (V). 

Tính cảm kháng để u AN và u MB  lệch pha nhau góc .

--------------HẾT----------------







C:\Users\vstar\Downloads\PHYSICS (2).png

ĐỀ THI VẬT LÝ 12 - HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019-2020


  1. MA TRẬN

Mức độ

Dao động cơ

Sóng cơ học

Điện xoay chiều

Dao động điện từ

Tổng

Điểm

Nhận biết

1

1

2


4

1,0

Thông hiểu

2

2

2

1

7

1,75

Vận dụng

4

3

5

2

14

5,25

Nâng cao

2

1

1


4

2.0

Tổng

9

7

10

3

29

10,0

Điểm

3,25

2,0

4,0

0,75




  1. NỘI DUNG ĐỀ (FILE RIÊNG)

  2. ĐÁP ÁN

  1. Trắc nghiệm

Câu

Mã đề 306

Mã đề 207

Mã đề 405

Mã đề 261

1

C

C

B

B

2

B

C

B

C

3

D

A

B

C

4

A

D

C

D

5

B

C

C

C

6

C

C

C

D

7

B

C

A

B

8

A

B

D

B

9

B

A

C

B

10

D

B

C

A

11

A

D

B

D

12

B

A

D

A

13

B

B

A

B

14

B

B

B

B

15

C

B

C

C

16

C

C

B

A

17

C

B

A

C

18

A

D

B

B

19

D

A

D

A

20

C

B

A

C

21

C

C

C

A

22

D

D

A

D

23

C

C

C

C

24

A

A

D

C


  1. Tự luận

Câu

Nội dung

Điểm

1

a.- Tính được vmax=ω.A=60πcm/s

- Cơ năng: W=12m.2A2=35,53J

b.W=2Wt A2=2.x2x=±A262cm

c. t=5T

S=5.4A=20.A=120cm



0,25

0,25


0,25 


0.25 

0,25

2

Áp dụng điều kiện sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có:

với k= 5

Mặt khác:


0,25


0,25

0,25

3

Vậy:

Hệ số công suất: cosφ=RZ=100100=22





0,25


0,25


0,25



0,25


0,25


4

Sử dụng giản đồ vectơ:

+ Vẽ được UAN và UMB

+ Áp dụng hệ thức lượng trong trong tam giác vuông 

+ Tính ZL  =


0,25

0,25

0,25


* Chú ý:

+ HS thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm/2 lần

+ HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.











SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -  NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN:   HÓA         –  LỚP 12   

Ngày: 18/12/2019

Thời gian:    50   phút 


Mã đề thi 901

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ và tên học sinh:............................................................Lớp:................... SBD: .............................


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

(H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137)

TRẮC NGHIỆM (6 điểm):

Câu 1: Etyl axetat có công thức là

A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.

Câu 2: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol.                                          B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 3: Phát biểu không đúng?

A. Tinh bột, đường, xenlulozơ có tên chung là cacbohiđrat.

B. Monosaccarit không thể thuỷ phân được, còn đisaccarit và polisaccarit thì thủy phân được.

C. Trong máu người luôn có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1%.

D. Tất cả các chất thuộc cacbohiđrat đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 4: Hai chất đồng phân của nhau là

A. saccarozơ và glucozơ.               B. fructozơ và glucozơ      C. glucozơ và mantozơ.         D. fructozơ và mantozơ.     

Câu 5: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

T

Nước Br2

Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, phenol.

B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, anilin.

D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.



Câu 6: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây

A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.

B. Là chất rắn hoặc lỏng không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.

C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ, động thực vật.

D. Là chất rắn hoặc lỏng không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.

Câu 7: Cho 4 cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều giảm dần về tính oxi hóa và tăng dần về tính khử là dãy chất nào?

A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu

C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag

Câu 8: Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là:

A. Magiê     B. Chì               C. Đồng               D. Kẽm

Câu 9: Cho các amin: (1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2, (3) (C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH, (5) NaOH, (6) NH3. Dãy sắp xếp theo tính bazo giảm dần.

A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (3) > (4)

C. (5) > (4) > (6) > (2) > (1) > (3) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (3) > (1)

Câu 10: Cho các polime: PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. PE, PVC, amilozơ, xenlulozơ, cao su buna

B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ.

C. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin.

D. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá

Câu 11: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm 

A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K.           C. Na, Fe, K.     D. Na, Cr, K

Câu 12: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, fructozơ, Gly-Val, etylen glicol, triolein, protein, etyl axetat. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là

A. 6. B. 3 C. 4. D. 5.

Câu 13:  Cho một số nhận xét về cacbohidrat như sau:

a. Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn màu trắng có vị ngọt, dễ tan trong nước.

b. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

c. Khi ăn mía phần gốc ngọt hơn phần ngọn là do phần gốc có hàm lượng đường nhiều hơn.

d  Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

e. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

g .Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.

Số phát biểu đúng là   

               A. 5                                  B. 3                               C. 2                             D.


Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là

               A. axit cacboxylic.           B. β-aminoaxit.           C. α-aminoaxit.       D. este.

Câu 15: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với: 

                      A. Cồn.           B. Giấm.             C. Nước đường.           D. Nước vôi.

Câu 16:  Cho 4,45 gam một α-amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 5,55 gam muối. Công thức của X là

A. H2N - CH2 - CH2 - COOH.                   B. H2N - CH2 - COOH.

       C. H2N - CH(CH3) - COOH.                                                        D. CH3 - CH2 - CH(NH2)- COOH.

Câu 17: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli (vinylclorua), tơ nilon-6,6; poli (vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là

A. Xenlulozơ, amilopectin, poli (vinyl clorua), poli (vinyl axetat)

B. Amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli (vinyl axetat)

C. Amilopectin, poli (vinyl clorua), poli (vinyl axetat)

D. Xenlulozơ, amilozơ, amilopectin

Câu 18: Polime nào sau đây có tính cách điện tốt, bền; được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện?

A. Cao su thiên nhiên               B. Thuỷ tinh hữu cơ C. Poli (vinylclorua)     D. Polietilen

Câu 19: Cho luồng khí H2 dư đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng theo thư tự: Ống (1) đựng CaO; Ống (2) đựng Al2O3; Ống (3) đựng Fe2O3; Ống (4) đựng Na2O và Ống (5) đựng CuO. Đến khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số ống nghiệm xảy ra phản ứng nhiệt luyện.

A. 1, 2, 3                                B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5       D. 3, 5

Câu 20: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là:  

A. Mg B. Al C. Zn           D. Fe

Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện 

A. 2AgNO3 +  Zn → 2Ag  + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 →  2Ag  +  2NO2  +  O2

C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D.  Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

Câu 22: Cho các nhận định sau:

(1) Trong các kim loại, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

(2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu).

(3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.

(4) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.

(5) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.

(6) Tất cả kim loại đều ở thể rắn

(7) Bạc (Ag) là kim loại có độ dẫn điện tốt nhất.

Số nhận định đúng là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 23: Cho 19,5 gam Zn tan hết trong dung dịch HNO3 thu 1,344 lít khí X (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là

A. NO                                     B. N2O   C. NO2           D. N2

Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp AgNO3  đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm ba muối và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại. Biết dung dịch X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng. Ba muối trong X là

A. Fe(NO3)3, Zn(NO3)2 và AgNO3. B. Fe(NO3)2, Zn(NO3)2 và AgNO3.

C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2.


TỰ LUẬN (4 điểm):


Câu 1: Hòa tan 59,04 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Tính khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 2: Cho 13,76 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 10,976 lit khí (đkc) thoát ra. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn hợp khí gồm 0,12 mol N2 và 0,15 mol N2O và dung dịch chứa 6,375m gam muối. Tính giá trị của m?

Câu 4: Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I=1,93 A trong thời gian 6 phút 40 giây thì thu được 0,1656 gam Na. Tính hiệu suất của quá trình điện phân?

Câu 5: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đktc) duy nhất. Giá trị V là?

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3,  MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là? 

Câu 7: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là?

Câu 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5 M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là? 



---------HẾT--------














ĐÁP ÁN ĐỀ 901

  1. TRẮC NGHIỆM (6đ)

Câu 1

C

Câu 13

D

Câu 2

C

Câu 14

C

Câu 3

D

Câu 15

B

Câu 4

B

Câu 16

C

Câu 5

A

Câu 17

D

Câu 6

B

Câu 18

C

Câu 7

C

Câu 19

D

Câu 8

D

Câu 20

D

Câu 9

A

Câu 21

A

Câu 10

A

Câu 22

C

Câu 11

B

Câu 23

D

Câu 12

D

Câu 24

A


  1. TỰ LUẬN (4đ)

  1. 41,04g

  2. 7,28g ; 6,48g

  3. 38,4g 

  4. 90%

  5. 1,26

  6. 6,81

  7. 26

  8. 9,6











SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -  NĂM HỌC 2019 – 2020

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT

MÔN: SINH HỌC - LỚP: 12

Ngày: 18/12/2019

Thời gian: 50 phút

Mã đề: 132

(Đề thi gồm 24 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận)

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM:  (6,0 điểm)

Câu 1. Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là ABCD*EFGH bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là ABCBCD*EFGH. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng

A. mất đoạn B. lặp đoạn C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn.

Câu 2. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. B. Tổng hợp phân tử ARN.

C. Nhân đôi ADN. D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.

Câu 3. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là: 

A. Aa x aa. B. AA x Aa. C. AA x aa. D. Aa x Aa.

Câu 4. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA + 0,2Aa + 0,7aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt:

A. 0,8 ; 0,2 B. 0,3 ; 0,7 C. 0,7 ; 0,3 D. 0,2 ; 0,8

Câu 5. Một loài A có nhiễm sắc thể  lưỡng bội. Giao tử bình thường của cơ thể bình thường của loài này có 12 NST. Thể ba kép của loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể trong các tế bào sinh dưỡng?

A. 14 B. 24 C. 13 D. 26

Câu 6. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?

A. 5'UUA3'            B. 5'UAA3' C. 5'AUG3' D. 5'UGU3'

Câu 7. Loại giao tử AbdE có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây?

A. AABbddEE. B. AABBDDEe. C. aaBbDdEe. D. AabbDdee. 

Câu 8. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 100% Aa. B. 25% AA: 50% aa : 25% AA.

C. 100% aa. D.36%Aa : 48%aa:16%AA

Câu 9. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactozo vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?

 A. Vì lactôzơ làm cho các gen cấu trúc bị bất hoạt. B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ. 

C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.

D. Vì lactôzơ làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin ức chế.

Câu 10.  Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?

A. Restrictaza. B. ARN pôlimeraza. C. ADN pôlimeraza. D. Ligaza.

Câu 11. Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên?

A. Bệnh máu khó đông.   B. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục. C. Hội chứng Đao. D. Bệnh bạch tạng.

Câu 12. Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là:  

A. pôlinuclêôxôm B. pôliribôxôm C. pôlipeptit D. pôlinuclêôtit

Câu 13. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 2 có đường kính khoảng bao nhiêu? 

A. 300 nm B. 700 nm C. 11 nm D. 30 nm

Câu 14. Ở người, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định tính trạng máu khó đông, gen trội tương ứng A qui định tính trạng máu đông bình thường. Một cặp vợ chồng máu đông bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là: 

A. Xa Xa và XA Y B. Xa Xa và Xa Y C. XA XA và Xa Y D. XA Xa và XAY.

Câu 15. Người ta cho một cơ thể mang 3 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn. Biết một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể mang 3 tính trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ:

A.  1/64.   B. 3/64. C. 27/64. D. 9/64.

Câu 16. Cho P : AaBB x AAbb. Kiểu gen ở con lai được tự đa bội hóa thành (4n) là :

A. AAAaBBbb B. AaaaBBbb   C. AAAaBBBB và Aaaabbbb D.AaaaBBbb và AAAABBbb

Câu 17. Cho các phép lai: 

1.aB  Ab x AbaB 2. ab  AB x ABab   3. ab  AB x AbaB   4. ab  AB x abab

Trường hợp nào phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 2:1?

A. 1 B. 1,2 C. 1,3 D. 1,3,4

Câu 18. Một gen có chiều dài 3740 A0 và có tổng 2700 liên kết hidro. Gen bị đột biến làm giảm 2 liên kết hidro. Số nucleotit mỗi loại của gen sau khi đột biến là: 

A. A = T = 599; G = X = 500 B. A = T = 401; G = X = 424

C. A = T = 424; G = X = 400 D. A = T = 403; G = X = 422

Câu 19. Trong các phát biểu sau về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1. Mọi sinh vật sống trên Trái Đất đều có chung một bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.

2. Trong 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hoá axit amin, đó là: UAA, AUG và UAG.

3. Mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

4. Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có bộ ba mở đầu giống hệt nhau.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 20. Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn toàn so với alen a. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Qua tự thụ phấn, theo lí thuyết ở thế hệ nào của quần thể thì số cá thể có kiểu hình trội chiếm tỉ lệ 47,5%?

A. Thế hệ F3.            B. Thế hệ F2.                C. Thế hệ F4.             D. Thế hệ F5

Câu 21.  Cơ thể có kiểu gen giảm phân có xảy ra trao đổi chéo với tần số 20%. 

Tỉ lệ giao tử AbXD là:

A. 20%. B. 7,5%. C. 15%. D. 10%.

Câu 22.  Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN

III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.

IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm

A. 4     B. 3 C. 1 D. 2

Câu 23. Cho giao phối hai cá thể (P) có kiểu gen ♂AaBbDd × ♀AabbDd, các cặp gen qui định các cặp tính 

trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, và tính trạng trội lặn hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về kết quả của phép lai trên?

(1). Tỉ lệ F1 có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là 27/64.

(2). F1 có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7/8.

(3). Xác suất thu được đời con có kiểu hình giống mẹ là 9/32.

(4). Trong số các cây đồng hợp ở F1, cây đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 1/4.

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 24. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai căp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp NST thường. Alen D quy định quả to trội hoàn toàn so với alen d quy định quả nhỏ. Cho phép lai P: , thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 1,5%. Biết không xảy ra đột biến, hoán vị hai bên với tần số như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở F1 thu được 30 kiểu gen và 8 kiểu hình.

II. Ở F1 tỉ lệ kiểu hình chỉ có hai tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 14%.

III. Ở F1 cây thân cao, hoa đỏ, quả to dị hợp về ba cặp gen chiếm tỉ lệ 12%.

IV. Ở F1 trong tổng số cây thu được thì cây thân cao, hoa đỏ, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 28%

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

  1. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 25. (1,0 điểm): Thực vật A quy định thân cao , a quy định thân thấp . P có kiểu gen AAa x AAaa . Xác định tỉ lệ kiểu hình thân cao thu được chiếm tỉ lệ %?

Câu 26. (1,0 điểm) Cho phép lai P: , nếu hoán vị gen xảy ra ở cả cá thể đực và cái với tần số 40% thì theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen abab xuất hiện ở đời con là bao nhiêu? 

Câu 27. (1,0 điểm): Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng, kiểu gen Aa sẽ qui định hoa màu hồng. Quần thể ban đầu có 1000 cây, trong đó có 300 cây hoa đỏ, 300 cây hoa trắng. Cho quần thể tự thụ phấn qua 2 thế hệ, trong trường hợp không có đột biến, tính theo lý thuyết ở thế hệ F2, tỉ lệ các cây như thế nào? 

Câu 28. (1,0 điểm)  Mạch thứ nhất của gen  có G = 75, hiệu số giữa X và T bằng 10% số nu của mạch. Ở  mạch thứ hai, hiệu số giữa T và G bằng 10% số nu của mạch, hiệu số giữa G với X bằng 20% số nu của mạch. Hãy xác định :

  1. Số lượng từng loại nu trong mỗi mạch đơn của gen.

  2. Số lượng từng loại nu của gen.


---------------------- HẾT-------------------------













MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN

MÔN: SINH 12 – HK1 -1920

MA TRẬN:

Bài

Biết

(8 TN + 1TL )

Hiểu

(8 TN + 1TL )

Vận dụng thấp

(8 TN + 3 TL)

Vận dụng cao

(4 TN + 1TL )


TN

TL

TN

TL




TL

Bài 1 🡪 4

2

1

2

1

2


1

1

Bài 5 🡪 8

2


1


1


2


Bài  9 🡪13

1


2


2


2


Bài 13 🡪16

1


1


2

1



Điểm từng phần



(1,5 Điểm)

(1,0 Điểm)


(1,5 Điểm)

(1,0 Điểm)


(1,75 Điểm)


(1,0 điểm)


(1,25 Điểm)


(1,0 điểm)

Tổng điểm: 10 điểm

24 câu TN + 4 TL

2,5 điểm

2,5 điểm

2,75 điểm

2,25 điểm

ĐÁP ÁP:

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,25 điểm)

CÂU 

MÃ 132

MÃ 209

MÃ 357

MÃ 485

1

B

A

A

D

2

A

D

B

A

3

A

C

D

B

4

D

C

A

A

5

D

B

D

D

6

C

B

A

C

7

A

B

D

B

8

C

A

C

A

9

D

D

C

C

10

B

A

B

B

11

C

D

B

D

12

B

C

D

C

13

D

D

C

D

14

D

C

D

D

15

C

D

C

C

16

D

D

A

A

17

C

A

C

D

18

A

C

D

C

19

A

A

A

A

20

A

A

A

A

21

A

A

A

D

22

D

D

D

D

23

D

B

B

A

24

B

D

D

B


  1. TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 25. (1,0 điểm) 

P.   AAa         x    AAaa

 G: ( 16 A; 26 AA; 16 Aa; 16 a) ( 16 AA; 46 Aa; 16 aa)  (0,5 điểm)

F1: Thân thấp   aaa = 16 . 16= 136; Thân cao: 1 -  136=3536 (0,5 điểm)

Câu 26. (1,0 điểm)

 P:  

G: [ab = f:2 = 20%]  [ ab = f:2 = 20%] (0,5đ)

F1:       ab/ab = 20%.20%= 4% (0,5đ)

Câu 27. Quần thể ban đầu: 0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa  (0,25đ)

Sau n = 2 (2 lần tự thụ)

+ Tỉ lệ cây hoa hồng Aa = (1/2)2 . 0,4 = 0,1 (0,25đ)

+ Tỉ lệ cây hoa đỏ AA = 0,3 + {[1 – (1/2 )2]:2}.0,4 = 0,45 (0,25đ)

+ Tỉ lệ hoa aa = 0,45(0,25đ)

Câu 28.

Ta có: + Ở mạch 2 (gen) T2 -  G2 = 10% 🡪 G2 = T2 – 10%; G2 – X2 = 20% 🡪 X2 = G2 – 20% (1)

           + Ở mạch 1 (gen): X1 –T1 = 10% 🡪 A2 = T1 = X1  - 10% (2)

Mặt khác: A2 + T2 + G2 + X2 = 100% (3)

Thay (1) và (2) vào (3) ta có:

T2 – 10% - 10% + T2 + T2 – 10% + T2 – 10% - 20% = 100%

  • 4T2 = 160% 🡪 T2 = 40% ; A2 = 20%; G2 = 30%; X2 = 10%

  1. Số lượng nucleotit từng loại trên 2 mạch của gen là (0,5đ)

G1 = X2 = 10% = 75

  • A1 = T2 = 40% = 300

  • T1 = A2 = 20% = 150

  • X1 = G2 = 30% = 225

  1. Số nu từng loại của gen: (0,5đ)

T= A = A1 + A2 = 300 +150 = 450

G = X = G1 + G2 = 75 +225 = 300



SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12

MÃ ĐỀ 131 - KHXH

Ngày: 18/12/2019 - Thời gian: 50 phút


PHẦN 1. TỰ LUẬN (4.0 điểm)

Câu 1: (1.5 điểm) Nêu hoàn cảnh và nội dung của Hội nghị Yalta (Liên Xô)? Vì sao nói trật tự thế giới mới là trật tự 2 cực Yalta?

Câu 2: (1.5 điểm) Nêu mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp quốc? Trong số các cơ quan chính của tổ chức Liên Hợp quốc, cơ quan nào có vai trò chính trị quan trọng nhất? vì sao?

Câu 3: (1.0 điểm) Em hãy chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918), cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp tại Việt Nam có quy mô lớn, tốc độ nhanh?


PHẦN 2. TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm)

Câu 1. Hội nghị Ianta quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm mục đích gì?

A. Kết thúc chiến tranh thế giới.

B. Bảo vệ quyền lợi cho các cường quốc.

C. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

D. Chi phối đến sự hình thành trật tự thế giới mới.

Câu 2. Vì sao Hội nghị Ianta quyết định thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước ở Châu Âu, Châu Á?

A. Hình thành nên trật tự mới của thế giới.

B. Giải giáp quân đội phát xít, chia phạm vi ảnh hưởng.

C. Giải quyết ổn thỏa quyền lợi cho các cường quốc.

D. Ngăn chặn những mâu thuẫn của các cường quốc.

Câu 3. Trong Hội nghị Ianta, các cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ đã cùng thống nhất mục tiêu chung nào? 

A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

B.  Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

D. Thỏa  thuận về việc đóng quân tại các nước ở Châu Âu, Châu Á sau chiến tranh.

Câu 4. Từ năm 1945- 1950, Liên Xô đã đạt thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.

B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất.

C. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

D. Thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết.

Câu 5. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX) Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ).

Câu 6. Sau chiến tranh thế giới thứ II, Liên Xô chú trọng vào ngành công nghiệp nào để đưa đất nước phát triển?

A. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.

B. Phát triển các ngành công nghiệp nặng.

C. Phát triển nền công- nông- thương nghiệp.

D. Phát triển nền công nghiệp nhẹ.

Câu 7. Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, ngày 2/12/1975 nước Lào được thành lập với tên gọi là gì?

A. Cộng hòa Lào                                                       

B. Vương quốc Lào

C. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào                       

 D. Cộng hòa Nhân dân Lào

Câu 8. Những nước nào tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

A. Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore.

B. Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Mianma, Singapore.

C. Thái Lan, Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore.

D. Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Brunei, Malaysia.

Câu 9. Hiện nay, tổ chức ASEAN bao gồm mấy thành viên?

A. 7 nước thành viên        

B. 8 nước thành viên         

C. 10 nước thành viên         

D. 11 nước thành viên

Câu 10. Trong giai đoạn từ 1973- 1991, nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?

A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.

B. Kinh tế Mĩ không ổn định do gặp nhiều khủng hoảng.

C. Do theo đuổi tham vọng làm bá chủ thế giới.

D. Sự chênh lệch giàu nghèo trong các tầng lớp xã hội.

Câu 11. Trong chính sách đối ngoại của mình, Mĩ đã đạt thành công quan trọng nào?

A. Triển khai toàn diện Chiến lược toàn cầu.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

C. Khống chế và chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

D. Thực hiện một số mưu đồ góp phần quan trọng vào sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.

Câu 12. Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên phạm vi toàn thế giới.

B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.

C. Kinh tế phát triển mạnh nhưng không ổn định do suy thoái, khủng hoảng.

D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.

Câu 13. Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Warszawa? 

A. tăng cường đoàn kết giữa Liên Xô và Đông Âu.

B. tăng cường sức mạnh các nước xã hội chủ nghĩa.

C. đối phó với quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.

D. đảm bảo hòa bình và an ninh ở Châu Âu.

Câu 14. Tổ chức Hiệp ước Warszawa là tổ chức như thế nào?

A. tổ chức hợp tác kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

B. tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu.

C. tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu.

D. tổ chức liên minh về chính trị và quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu.

Câu 15. Chiến tranh Triều Tiên diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. 1949- 1953

B. 1950- 1953

C. 1951- 1954

D. 1950- 1954

Câu 16. Vĩ tuyến 17 trở thành giới tuyến quân sự tạm thời chia cắt hai miền Nam- Bắc Việt Nam được đưa ra trong Hội nghị nào?

A. Hội nghị Ianta.

B. Hội nghị Postdam.

C. Hội nghị Moskva.

D. Hội nghị Geneva về Đông Dương.

Câu 17. Xu thế hòa bình hợp tác bắt đầu vào thời gian nào?

A. nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX.

B. nửa đầu những năm 80 của thế kỷ XX.

C. nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX.

D. thập kỷ 90 của thế kỷ XX.

Câu 18. Chiến tranh lạnh đã đưa đến hậu quả gì?

A. thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới.

B. mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu giữa hai cường quốc Xô- Mĩ.

C. các nước phải chi phí một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để chạy đua vũ trang .

D. nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

Câu 19. Hai nguyên thủ đã cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là ai?

A. Brejnev (Bre-giơ- nhép) và Carter (Ca-tơ).

B. Gorbachyov (Gooc- ba- chốp) và Reagan.

C. Brejnev (Bre-giơ- nhép) và Reagan.

D. Gorbachyov (Gooc- ba- chốp) và G. Bush (cha).

Câu 20. Thế nào là "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động theo nghĩa đầy đủ nhất?

A. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh thực hiện "đu đưa trên miệng hố chiến tranh".

B. chuẩn bị gây ra cuộc chiến tranh thế giới mới.

C. dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

D. chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.

Câu 21. Hậu quả lớn nhất về kinh tế do chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?

A. các ngành, vùng kinh tế phát triển không đều.

B. một số ngành kinh tế có nguy cơ bị thui chột.

C. Việt Nam thành nơi tiêu thụ hàng hóa của Pháp.

D. nguồn ngân sách Pháp thu được từ thuế tăng.

Câu 22. Ảnh hưởng của chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục mà Pháp tiến hành ở Việt Nam được thể hiện như thế nào?

A. các quyền tự do dân chủ được mở rộng.

B. trình độ dân trí được nâng cao.

C. những tư tưởng tiến bộ khoa học- kĩ thuật có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

D. các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa mới tiến bộ và văn hóa nô dịch cùng tồn tại đan xen và đấu tranh với nhau.

Câu 23. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc ?

A. chính sách cai trị của thực dân Pháp.

B. sự biến đổi về kinh tế do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

C. quy luật phát triển của xã hội.

D. mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.

Câu 24. Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? 

A. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.

B. mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với đế quốc Pháp và giai cấp tư sản dân tộc.

D. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản dân tộc với chính quyền thực dân.













ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: LỊCH SỪ 12

IV. ĐÁP ÁN 

TỰ LUẬN (4.0 điểm)


Lý thuyết

Điểm

Câu 1

(1.5 điểm)

Nêu hoàn cảnh và nội dung của Hội nghị Yalta (Liên Xô)? Vì sao nói trật tự thế giới mới là trật tự 2 cực Yalta?


Hoàn cảnh:

+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.

+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

+ Việc phân chia thành quả chiến thắng

0.25 điểm

=>Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế ở Yalta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.

0.25 điểm

Nội dung của hội nghị

+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

+ Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

0.25 điểm

+ Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới

+ Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á

0.25 điểm

Những quyết định của hội nghị Yalta (I-an-ta) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới,thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta".

0.5 điểm

Câu 2

(1.5 điểm)

Nêu mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp quốc? Trong số các cơ quan chính của tổ chức Liên Hợp quốc, cơ quan nào có vai trò chính trị quan trọng nhất? Vì sao?


Mục đích:

Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.        

0.5 điểm

Nguyên tắc hoạt động

Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.

Không can thiệp vào nội bộ các nước.

Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.

Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

0.5 điểm

Hội đồng bảo an: là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, hoạt động theo nguyên tắc nhất trí cao của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

0.5 điểm



Câu 3

(1.0 điểm)

Em hãy chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918), cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp tại Việt Nam có quy mô lớn, tốc độc nhanh?


- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

0.25 điểm

Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….

Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

0.25 điểm

- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.

0.25 điểm

- Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.

0.25 điểm

TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm)

ĐỀ 131:

1C

2B

3C

4A

5D

6B

7C

8A

9D

10B

11D

12C

13B

14D

15B

16D

17A

18A

19D

20A

21A

22D

23B

24A







ĐỀ 132:

1C

2C

3A

4B

5B

6B

7A

8D

9D

10A

11A

12B

13A

14C

15B

16D

17B

18D

19A

20A

21C

22D

23A

24B







ĐỀ 133:

1B

2C

3D

4D

5B

6B

7A

8D

9A

10D

11B

12D

13B

14D

15B

16D

17A

18A

19C

20D

21A

22B

23D

24C







ĐỀ 134:

1C

2C

3B

4A

5D

6B

7A

8D

9C

10A

11A

12C

13C

14A

15C

16A

17B

18D

19D

20D

21D

22A

23D

24B












SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12

MÃ ĐỀ: 251 – KHXH

Họ và tên HS: ……………………………………………….

Ngày:18/12/2019 - Thời gian: 50 phút

Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

PHẦN 1: TỰ LUẬN (4.0 điểm)

Câu 1. (2.0 điểm) Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta? 

Câu 2. (1.0 điểm) Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam?

Câu 3. (1.0 điểm) Hãy kể tên các tỉnh thành có đường biên giới giáp Lào?

PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm)

Câu 1. Địa hình núi nước ta bao gồm các vùng

A. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.

B. Đông Bắc, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Bạch Mã.

C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

D. Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Trường Sơn Bắc, Bạch Mã.

Câu 2. Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì

A. không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.

C. có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.

D. có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Malaysia.

Câu 3. Loại gió nào sau đây gây mưa lớn cho Nam Bộ nước ta vào giữa và cuối mùa hạ?

A. Tín phong bán cầu Bắc.

B. Gió phơn Tây Nam.

C. Gió mùa Tây Nam.

D. Gió mùa Đông Bắc.

Câu 4. Thiên nhiên ở đó đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh thuộc

A. phần lãnh thổ phía Nam.

B. vùng đồng bằng ven biển.

C. vùng đồi núi.

D. phần lãnh thổ phía Bắc.

Câu 5. Vùng núi nào ở nước ta có đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông, phía tây là các cao nguyên và bán bình nguyên tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn Đông – Tây?

A. Trường Sơn Nam.

B. Trường Sơn Bắc.

C. Tây Bắc.

D. Đông Bắc.

Câu 6. Hướng Tây Bắc – Đông Nam của địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở

A. hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

B. tả ngạn sông Hồng.

C. từ dãy Bạch Mã đến bán bình nguyên Đông Nam Bộ.

D. đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 7. Cửa khẩu quốc tế nào sau đây nằm trên đường biên giới của nước ta với Campuchia?

A. Hữu Nghị.

B. Lệ Thanh.

C. Na Mèo.

D. Cha Lo.

Câu 8. Khu vực có mùa khô kéo dài, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp là vùng

A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Tây Nguyên.

Câu 9. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Dải đồi phía Tây và vùng biển phía Đông có mối quan hệ chặt chẽ.

B. Độ nông – sâu của thềm lục địa.

C. Tác động gió mùa và hướng của các dãy núi.

D. Do sự thay đổi địa hình của từng đoạn bờ biển.

Câu 10. Nếu trên đỉnh Phanxipăng (3143m) có nhiệt độ là 2,00C thì theo quy luật đai cao, nhiệt độ ở chân núi này sẽ là

A. 20,90C.

B. 20,00C.

C. 15,90C.

D. 25,90C.

Câu 11. Khối khí lạnh di chuyển về phía đông, qua biển nước ta gây nên thời tiết lạnh, ẩm, mưa phùn cho vùng

A. duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ.

C. cả nước.

D. đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 12. Ở nước ta, thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ

A. nằm gần xích đạo, mưa nhiều.

B. địa hình 85% là đồi núi thấp.

C. tiếp giáp với biển Đông.

D. chịu tác động thường xuyên của gió mùa.

Câu 13. Những bộ phận của vùng biển tính từ đất liền ra biển là

A. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, nội thủy.

B. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.

C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế.

D. thềm lục địa, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 14. Đường biên giới trên đất liền của nước ta dài bao nhiêu?

A. 4800 km.

B. 4700 km.

C. 4600 km.

D. 4500 km.

Câu 15. Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là

A. gió Mậu dịch.

B. gió đất, gió biển.

C. gió Tây ôn đới.

D. gió mùa.

Câu 16. Nhiệt độ trung bình của phần lãnh thổ phía Nam khoảng

A. trên 200C và có 2 – 3 tháng lạnh dưới 180C.

B. trên 250C và không tháng nào dưới 200C.

C. trên 200C và có 2 – 3 tháng lạnh dưới 150C.

D. trên 250C và dưới 300C.

Câu 17. Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở 

A. Tây Nguyên.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 18. Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây?

A. Nam Trung Bộ.

B. Nam Bộ.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên.

Câu 19. Các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền ở nước ta theo thứ tự thuộc các tỉnh

A. Lạng Sơn, Bạc Liêu, Khánh Hòa, Điện Biên.

B. Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên.

C. Lạng Sơn, Kiên Giang, Bình Thuận, Điện Biên.

D. Hà Giang, Cà Mau, Phú Yên, Điện Biên.

Câu 20. Kiểu hệ sinh thái có diện tích lớn nhất ở vùng ven biển nước ta là

A. rừng trên đất phèn.

B. rừng trên các đảo.

C. rừng tràm.

D. rừng ngập mặn.

Câu 21. Đai rừng có độ cao trên 2600m ở nước ta là đai

A. ôn đới gió mùa trên núi.

B. nhiệt đới gió mùa.

C. cận nhiệt đới gió mùa trên núi.

D. cận xích đạo gió mùa.


Câu 22. Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát là do:


A. Phần lớn đồng bằng nằm ở chân núi.

B. đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt.

C. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển.

D. mưa nhiều, xói mòn, rửa trôi mạnh.


Câu 23. Ở miền khí hậu phía Bắc trong mùa đông, độ lạnh giảm dần về phía tây vì

A. nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.

B. nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.

C. dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

D. đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

Câu 24. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta vốn có diện tích tới 450 nghìn ha, lớn thứ 2 thế giới sau rừng ngập mặn Amazon ở Nam Mĩ. Tuy nhiên, hiện nay rừng ngập mặn bị thu hẹp rất nhiều do nguyên nhân nào?

A. Rừng bị chặt phá bừa bãi.

B. Đất chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm cá và do cháy rừng.

C. Đất đai chuyển đổi phục vụ xây dựng.

D. Diện tích đất mặn giảm dần nên rừng ngập mặn cũng bị thu hẹp.


----------------------HẾT---------------------







ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: ĐỊA LÍ 12

IV. ĐÁP ÁN 

TỰ LUẬN (4.0 điểm)


Lý thuyết

Điểm

Câu 1

(2.0 điểm)

🏶 Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)

  • Thiên nhiên đặc trưng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.

  • Nhiệt độ trung bình: trên 200C, có 3 tháng lạnh (dưới 180C), biên độ nhiệt trung bình năm lớn (10 – 120C).

  • Sự phân hóa theo mùa: mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.

  • Cảnh quan: đới rừng nhiệt đới gió mùa, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, cây cận nhiệt, ôn đới...

🏶 Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)

  • Thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm.

  • Nhiệt độ trung bình: trên 250C, không tháng nào dưới 200C, biên độ nhiệt trung bình năm thấp (3 – 40C).

  • Sự phân hóa theo mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

  • Cảnh quan: đới rừng cận xích đạo gió mùa, thành phần động, thực vật thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.


0.25đ

0.25đ


0.25đ

0.25đ



0.25đ

0.25đ


0.25đ

0.25đ


Câu 2

(1.0 điểm)

10 tỉnh có biên giới giáp Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa – Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum.

1.0đ

Câu 3

(1.0 điểm)

🏶 Đặc điểm chung địa hình Việt Nam:

  • Đồi núi chiếm phần lớn diện tích (3/4) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m – 85%).

  • Cấu trúc địa hình khá đa dạng: Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

  • Đặc trưng địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

  • Chịu tác động mạnh mẽ của con người.


0.25đ


0.25đ

0.25đ

0.25đ

TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm)

ĐỀ 251:

1A

2B

3C

4D

5A

6A

7B

8D

9C

10A

11D

12C

13B

14C

15D

16B

17C

18D

19B

20D

21A

22C

23C

24B







ĐỀ 262:

1B

2A

3D

4C

5B

6D

7C

8A

9C

10D

11B

12A

13D

14A

15D

16B

17D

18C

19B

20A

21C

22C

23B

24D







ĐỀ 273:

1B

2C

3C

4D

5B

6C

7D

8D

9A

10B

11C

12D

13A

14B

15D

16A

17B

18D

19C

20C

21B

22D

23A

24B







ĐỀ 284:

1D

2B

3A

4C

5D

6B

7D

8C

9D

10B

11A

12C

13D

14B

15A

16C

17D

18B

19C

20C

21A

22D

23C

24B








































SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS – THPT SAO VIỆT


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 12

MÃ ĐỀ 401 - KHXH

Ngày: 18/12/2019 - Thời gian: 50 phút


PHẦN 1. TỰ LUẬN (4.0 điểm)

Câu 1. (1.0 điểm) Nêu tên các hình thức thực hiện pháp luật? 

Câu 2. (1.0 điểm) Biết chồng giấu một khoản thu nhập để làm tài sản riêng, bà L đã tìm cách lấy trộm để cho cháu gái V chung vốn với người yêu (anh K) để mở cửa hàng kinh doanh quần áo. Thấy cửa hàng đắt khách, bà L xui cháu V cất riêng ít tiền vào tài khoản của mình. Biết chuyện này, anh K đã tìm cách một mình đứng tên cửa hàng đó khiến V bị trắng tay. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? 

Câu 3. (1.0 điểm) Nêu một nguyên tắc khi giao kết hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động phải tuân theo? 

Câu 4. (1.0 điểm) Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng; có quyền học tập; có quyền giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về nội dung nào? 


PHẦN 2. TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm)

Câu 1. Nhà nước sử dụng quyền lực tuyệt đối để buộc công dân chấp hành quy định. Quan niệm này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

A. Tính quyền lực bắt buộc chung.

B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung và hình thức.

C. Tính quy phạm phổ biến.

D. Tính kỉ luật nghiêm minh.

Câu 2. Anh M và chị N là vợ chồng kết hôn được 5 năm. Do không thể sống chung với người chồng vũ phu nên chị N đề nghị li hôn. Qua nhiều lần hòa giải không thành, cuối cùng anh M đồng ý li hôn với chị N nhưng theo thỏa thuận của anh là chị N không được trợ cấp tiền nuôi con, không được chia tài sản và không được lập gia đình. Theo em, chị N cần phải làm gì để đòi quyền lợi cho mình?

A. Cứ tiếp tục sống chịu đựng để nuôi con.          

B. Mướn người đánh cho anh ta một trận.

C. Kiện anh M ra tòa án.

D. Nhờ tổ trưởng khu phố giải quyết.

Câu 3. Thực hiện pháp luật là

A. quá trình soạn thảo ra các văn bản pháp luật đưa vào thực hiện.

B. quá trình hoạt động có mục đích, biểu hiện là hành vi hợp pháp.

C. quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động của cá nhân, tổ chức.

D. quá trình lấy ý kiến nhân dân để hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là thực hiện pháp luật?

A. Không làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.

B. Làm những việc mà pháp luật cho phép.

C. Không làm những việc pháp luật cấm.

D. Không làm những việc pháp luật cho phép.

Câu 5. Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm đến  

A. các nguyên tắc quản lí hành chính.

B. các quy tắc quản lí xã hội .

C. các nguyên tắc quản lí đất nước.

D. các quy tắc quản lí nhà nước. 

Câu 6. Hành vi nào dưới đây không phải là thực hiện pháp luật?

A. Làm những việc mà pháp luật cho phép.

B. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.

C. Không làm những việc pháp luật cấm.

D. Làm những việc pháp luật cấm.

Câu 7. Làm cùng một công ty, lại là hàng xóm của nhau nên trong giờ làm việc, bảo vệ K đã nhiều lần tự ý mở cổng cho anh X ra ngoài giải quyết việc riêng. Bảo vệ K và anh X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Dân sự.

B. Kỉ luật.

C. Hành chính.

D. Hình sự.

Câu 8. Thi hành pháp luật là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức

A. làm những việc mà pháp luật cho phép làm.

B. làm những việc mà pháp luật cấm.

C. làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.

D. làm những việc tùy thuộc vào khả năng của mình.

Câu 9. Văn kiện Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam có viết: "Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật". Nội dung trên đề cập đến điều gì dưới đây?

A. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

B. Công dân bình đẳng về quyền.            

C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ.          

D. Quy định xử lý về những trường hợp vi phạm pháp luật.

Câu 10. Quan niệm nào sau đây không đúng về bình đẳng trước pháp luật?

A. Trong những trường hợp khác nhau về điều kiện, hoàn cảnh, năng lực, sức khỏe thì việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phải khác nhau.

B. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau, quyền và nghĩa vụ của công dân luôn đi đôi với nhau.

C. Khi vi phạm pháp luật mọi công dân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau không phân biệt dân tộc, ngôn ngữ, màu da, giới tính, địa bàn sinh sống.

D. Trong những trường hợp khác nhau về điều kiện, hoàn cảnh, năng lực, sức khỏe thì việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cũng như nhau.

Câu 11. Công dân bình đẳng trước pháp luật bao gồm các nội dung nào?

A. Bình đẳng về quyền, trách nhiệm pháp lí. 

B. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm.

C. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí.

D. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp luật.

Câu 12. Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín của nhau là thể hiện nội dung quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ

A. nhân thân.

B. tài sản.

C. phụ thuộc.

D. một chiều. 


Câu 13. Bác sĩ H được thừa kế riêng một mảnh đất kế bên ngôi nhà gia đình chị đang ở. Khi em trai kết hôn, bác sĩ H tặng lại vợ chồng người em mảnh đất đó dù chồng chị không tán thành. Bác sĩ H không vi phạm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?

A. Kinh doanh.

B. Giám hộ.

C. Tài sản.

D. Nhân thân.

Câu 14. Vợ chồng  anh X và chị Y kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên quyết định nhận một bé trai làm con nuôi. Một thời gian sau, chị M sinh được một bé gái. Khẳng định nào sau đây là đúng với quy định của pháp luật?

A. Cả con đẻ và con nuôi của anh chị đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong gia đình. 

B. Con nuôi của anh chị phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ nhiều hơn.

C. Chỉ con đẻ của anh chị mới phải thực hiện nghĩa vụ của con với cha mẹ.

D. Chỉ con đẻ của anh chị mới có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ.

Câu 15. Khi giao kết hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào dưới đây?

A. Trực tiếp.

B. Ủy quyền.

C. Gián tiếp.

D. Trung gian.

Câu 16. Sau khi tiếp cận được một số bí quyết kinh doanh từ công ty Z, chị L đã tìm cách hợp pháp hóa hồ sơ rồi tự mở cơ sở riêng dưới danh nghĩa của công ty này. Chị L đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Chủ động liên doanh, liên kết.

B. Tự chủ đăng kí kinh doanh.

C. Độc lập tham gia đàm phán.

D. Phổ biến quy trình kĩ thuật.

Câu 17. Biết chồng giấu một khoản thu nhập để làm tài sản riêng, bà L đã tìm cách lấy trộm để cho cháu gái V chung vốn với người yêu (anh K) để mở cửa hàng kinh doanh quần áo. Thấy cửa hàng đắt khách, bà L xui cháu V cất riêng ít tiền vào tài khoản của mình. Biết chuyện này, anh K đã tìm cách một mình đứng tên cửa hàng đó khiến V bị trắng tay. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. Anh K và V.

B. Vợ chồng bà L, anh K và V.

C. Vợ chồng bà L.

D. Vợ chồng bà L và V.

Câu 18. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng; có quyền giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về nội dung nào?

A. Văn hóa, giáo dục.             

B. Kinh tế.              

C. Chính trị.             

D. Tự do tín ngưỡng.

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tất cả các nơi thờ tự tôn giáo đều được Nhà nước bảo hộ theo quy định của pháp luật.

B. Tất cả các tín ngưỡng, tôn giáo có cơ sở hoạt động phải đóng thuế theo quy định của pháp luật.

C. Tất cả các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.

D. Tất cả các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật.

Câu 20. Trên đường chở bạn gái đi chơi bằng xe mô tô, do phóng nhanh vượt ẩu, anh K đã va chạm vào xe của anh B đang đi ngược đường một chiều nên hai bên to tiếng với nhau. Thấy người đi đường dừng lại xem, anh K và bạn gái vội vã bỏ đi. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?

A. Anh K và anh B.

B. Anh K và bạn gái.

C. Anh K, bạn gái và người đi đường.

D. Anh B, K và bạn gái.

Câu 21. Đại lý X được cấp giấy phép phân phối thuốc tân dược nhưng lại bí mật bán lẻ thêm bột dinh dưỡng chưa được kiểm định cho các gia đình có trẻ nhỏ trong khu dân cư. Chẳng may, con anh V sau khi ăn bột dinh dưỡng ấy đã tử vong và có giám định pháp y đích thực nguyên nhân. Đại lý X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Hành chính và dân sự.

B. Hành chính và kỉ luật.

C. Hình sự và dân sự.

D. Hành chính và hình sự.

Câu 22. Vì con trai là anh C kết hôn đã nhiều năm mà chưa có con nên bà G mẹ anh đã thuyết phục con mình bí mật nhờ chị D vừa li hôn mang thai hộ. Phát hiện việc anh C sống chung như vợ chồng với chị D là do bà G sắp đặt, chị H vợ anh đã tự ý rút toàn bộ số tiền tiết kiệm của gia đình rồi bỏ đi khỏi nhà. Thương con, bà T mẹ chị H sang nhà thông gia mắng chửi bà G. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. Bà G, anh C và chị H.

B. Bà G, anh C, bà T và chị H.

C. Bà G, chị D và anh C.

D. Bà G, anh C, chị H và chị D.

Câu 23. Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh A. Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B và anh H có quan hệ bất chính. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Anh H, chị P, chị B và anh T.

B. Anh H, chị B và chị P.

C. Anh H và chị B.

D. Anh H, anh A và chị P.

Câu 24. Anh T và chị N yêu nhau nhưng không cùng tôn giáo, ba mẹ hai bên không đồng ý cho hai người đến với nhau. Hành vi của ba mẹ anh T và chị N đã vi phạm điều nào sau đây?

A. Phân biệt đối xử vì lí do không cùng tôn giáo.

B. Phân biệt đối xử vì lí do không cùng dân tộc.    

C. Phân biệt đối xử vì lí do hèn sang, giàu nghèo.    

D. Phân biệt đối xử vì lí do không thương yêu các con.






ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12

IV. ĐÁP ÁN 

TỰ LUẬN (4.0 điểm)


Lý thuyết

Điểm

Câu 1

(1.0 điểm)

- Học sinh nêu đúng một hình thức thực hiện pháp luật được 0,25 điểm.

+ Sử dụng pháp luật.

+ Thi hành pháp luật

+ Tuân thủ pháp luật.

+ Áp dụng pháp luật.



0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

Câu 2

(1.0 điểm)

Học sinh trả lời đúng đáp án được 1.0 điểm, trả lời sai không có điểm.

( Vợ chồng bà L)

1.0 điểm

Câu 3

(1.0 điểm)

Học sinh nêu đúng một trong 4 nguyên tắc được 1.0 điểm.

+ Tự nguyện.

+ Bình đẳng.

+ Không trái pháp luật.

+ Trực tiếp.


0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm



Câu 4

(1.0 điểm)

Học sinh trả lời đúng đáp án được 1 điểm, trả lời sai không có điểm.

( Văn hóa, giáo dục)

1.0 điểm

TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm)

ĐỀ 401:

1A

2C

3B

4A

5D

6D

7B

8C

9A

10D

11C

12A

13C

14A

15A

16B

17C

18A

19C

20A

21D

22A

23C

24A







ĐỀ 402:

1A

2C

3A

4D

5D

6B

7C

8A

9A

10A

11B

12C

13C

14C

15B

16A

17D

18C

19A

20A

21C

22A

23D

24A







ĐỀ 403:

1C

2B

3A

4C

5A

6D

7A

8D

9B

10A

11A

12A

13D

14C

15C

16A

17B

18C

19A

20A

21C

22C

23D

24A







ĐỀ 404:

1D

2B

3C

4A

5A

6D

7A

8D

9B

10A

11A

12C

13C

14D

15A

16C

17C

18A

19A

20B

21C

22C

23A

24A














No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu