Động Hóa Học - Nội Dung Thảo Luận
Nội dung Thảo luận
Lí thuyết:
· Phân biệt rõ các khái niệm cơ bản.
W, k, n, m, C(t), E(về sau), t1/2.
· Biết dẫn giải các phương trình động học, nắm vững các đặc trưng của phản ứng có bậc phản ứng tương ứng, từ đây xác định n, k.
Câu hỏi:
1. Đường cong động học là gì ?
Vẽ 1 đường C = f(t), nêu cách xác định vận tốc phản ứng ?
· Là đường biểu diễn C = f(t), trong đó: C có thể = Cpứ, Csp, Ctg
2. Tại sao vậc tốc phản ứng W giảm dần theo thời gian ?
· Vì W = k.Cn, theo t: C giảm dần mà k, n = const ® W giảm theo thời gian.
· W » C nghĩa là tần số va chạm.
3. ý nghĩa k ? Thứ nguyên [k] ?
Thứ nguyên [k] = t-1. [C] phần [C] phụ thuộc n.
4. Tiếp câu 2. Trường hợp nào W = const, W tăng theo t ?
· Trường hợp nguyên lí nồng độ ổn định = 0 ® WR = const.
· Phản ứng tự xúc tác, dây chuyền
5. Phân biệt n, m.
· n là số mũ của đại lượng nồng độ trong biểu thức W = k
Þ n = nA + nB.
· n º xác định bằng thực nghiệm.
· n là gián tiếp nói lên cơ chế.
· n chỉ rõ có thể dùng phương trình động học nào.
· n thường khác hệ số tỉ lượng.
· m - áp dụng cho phản ứng cơ bản = phản ứng 1 giai đoạn.
· m º số hạt cùng va chạm = 1, 2, 3 ( n có thể = 0, 1/2,...)
6. Hãy dẫn phương trình động học phản ứng n = 0, [k] = ?
C0 - C = kt ® k = ® C = C0 - kt
Nhận xét: - Hàm tuyến tính.
- [k] = t-1, C1
· Ngoại suy thử khi nào n = 0 ?
Phản ứng với xúc tác hấp phụ mạnh:
Chỉ có Abề mặt phản ứng, do hấp phụ mạnh bề mặt bão hoà A, sự thay đổi nồng độ [A]khí không ảnh hưởng đến vận tốc.
7. Cho N2 + 3H2 2NH3. Nếu P chung tăng 3 lần, W tăng mấy lần (giả thiết W = k[N2]1 [H2]3).
· Khi P tăng 3 lần ® C tăng 3 lần, khi đó = 3 ; = 3
Theo W = k[N2]1 [H2]3 trường hợp 1: W1 = k =
trường hợp 2: W2 = k (3)1 (3)3 = 81.k=
Vậy W2 = 81.W1.
8. Cho C = f(t) - đường cong động học. Hãy xác định W, k, n bằng cách xử lí 1 đường cong.
· Vẽ C = f(t)
· Chia nhỏ t ® Dt ® DC tương ứng.
· W1 = xác định nhiều Wi cùng với các Dt (ti) hoặc DCi (Ci) khác nhau.
9. Gốc tự do là gì ? Đặc điểm của R.
Là nguyên tử hoặc phần phân tử có điện tử chưa ghép đôi.
Ví dụ: H· , , Na· , Cl·, H3, 6H5, H , RCOO·
Đặc điểm: - Khả năng phản ứng cao.
- Trong nhiều trường hợp gây phản ứng dây chuyền:
R· + A1 ¾® SP + R·/
R·/ + A2 ¾® SP/ + R·//... với điều kiện bảo tồn R.
10. Các phản ứng của R· ?
1) Phản ứng thế: R· + A-B ¾® R-B + A· (R·/) R· º nguyên tử
2) Cộng C=C: R· + CH2=CH2 ¾® RCH2-H2
Cho ví dụ ? Phản ứng trùng hợp cao phân tử.
3) Phản ứng ngược 2: RCH2-H2 ¾® R· + CH2=CH2
4) Phản ứng đồng phân hoá: H2-CH2-CH3 ¾® CH3-H-CH3
5) Phản ứng tái kết hợp. R·1 + R·2 ¾® R1R2
6) Phản ứng huỷ diệt trên thành bình: Tại sao ?
R· + V ¾® RV RV = ?
No comments: