Kinh tế lượng SGU



     TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN                             KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

                                                                                               HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

                                                                                           Học kỳ: II- Năm học: 2012 - 2013

                                                                                                    Môn thi: Kinh tế lượng

                                                                                                 Thời gian làm bài: 90 phút.


Sinh viên không được sử dụng tài liệu; Các kết quả gần đúng cần quy tròn đến 4 chữ số thập phân.

Câu 1. (5 điểm) Bảng sau cho biết về lãi suất ngân hàng (Y-đơn vị %) và tỷ lệ lạm phát (X-đơn vị %) trong năm 1988 ở 9 nước:

X

7.2

4.0

3.1

1.6

4.8

51.0

2.0

6.6

4.4

Y

11.9

9.4

7.5

4.0

11.3

66.3

2.2

10.3

7.6

Giả sử sự phụ thuộc E(Y|X) là tuyến tính

a.         Lập mô hình hồi quy của lãi suất ngân hàng phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát và nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy tìm được.

b.        Tính hệ số xác định mô hình và giải thích ý nghĩa.

c.         Tìm khoảng tin cậy của hệ số hồi quy tổng thể , với độ tin cậy 95% .

d.        Dự báo giá trị trung bình của lãi suất ngân hàng khi tỷ lệ lạm phát là 5%, với độ tin cậy 95%. Giải thích kết quả.

e.         Theo bạn, tỷ lệ lạm phát thay đổi có ảnh hưởng đến lãi suất ngân hàng ? Kết luận với mức ý nghĩa 5%.

Câu 2. (2,0 điểm) Hãy lập mô hình mô tả quan hệ giữa thu nhập của giáo viên với thâm niên giảng dạy, vùng giảng dạy (thành phố, tỉnh đồng bằng, miền núi) và giới tính của giáo viên. Hãy nêu ý nghĩa của các hệ số trong mô hình đó.

Câu 3.(3,0 điểm) : Mối quan hệ giữa giá bán (), diện tích (), số phòng tắm (), số phòng ngủ (). Được thể hiện trong các bảng kết quả dưới đây.

Bảng kết quả hồi quy :

 

Ma trận tương quan :

Dựa vào các bảng kết quả trên. Hãy trả lời câu hỏi sau với mức ý nghĩa .

                a.  Viết mô hình hồi quy. Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy.

                b.  Mô hình trên có phù hợp với thực tế không ?

                c.  Mô hình trên có xãy ra hiện tượng đa cộng tuyến không ?

HẾT

 

 

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2013

Trưởng bộ môn Toán ứng dụng

Người giới thiệu đề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN                          ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

                                                                                             HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY

                                                                                          Học kỳ: II - Năm học: 2012 - 2013

                                                                                    Môn thi: KINH TẾ LƯỢNG

 

 

Câu

Nội dung

Điểm

1

a

0.5

0.5

b

0.5

0.5

C

 

Khi không có thu nhập thì chi tiêu trung bình của hộ gia đình là 6,5285 triệu đồng/tháng

Khi thu nhập tăng lên một triệu đồng thì chi tiêu trung bình của hộ gia đình tăng lên  0,2742 triệu đồng/tháng

0.5

Biến thu nhập giải thích được 61,98% sự phụ thuộc của biến chi tiêu vào nó

0,5

 

d

; nên bác bỏ Ho, chấp nhận H1

0,5

; nên bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Suy ra mô hình có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%

0,5

 

e

Y=15 suy ra X=30,8953.

1

 

2

a

Yi=β1+β2Xi+β3Z3i+β4Z2i+β5Di+ui

0,5

Trong đó :Y : thu nhập (triệu đồng/năm) X : thâm niên giảng dạy (năm)

Z1, Z2 : biến giả.

Z1i =   1 : thành phố     Z2i =  1 : tỉnh ĐB        Di ( biến giả) =  1 :  nam giới

            0 : nơi khác                0 : nơi khác                                 0 :  nữ giới

0,5

b

: lương khởi điểm của một giáo viên nữ vừa mới ra trường ở vùng miền núi

0,5

: độ chênh lệch lương khi thâm niên tăng lên 1 năm và các yếu tố về giới tính, vùng miền không thay đổi

0.5

:độ chênh lệch lương của giáo viên thành phố và giáo viên miền núi có cùng giới tính và cùng số năm thâm niên

0,5

: độ chênh lệch lương của giáo viên ở tỉnh đồng bằng và giáo viên miền núi có cùng giới tính và cùng số năm thâm niên

0,5

: độ chênh lệch lương của giáo viên nam và nữ ở cùng vùng miền tính và cùng số năm thâm niên

0,5

3

a

Nêu được hiện tượng

0,5

b

Nêu được các hậu quả

0,5

c

Khắc phục được hiện tượng

0,5

              

 

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2012

                                                                               Người lập đáp án

 

 

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu