KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Toán - Khối: 11 - Thời gian làm bài: 90 phút TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG NĂM HỌC 2019 - 2020 -----o0o----- | KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Toán - Khối: 11 - Thời gian làm bài: 90 phút |
Họ, tên học sinh : ..... Số báo danh :………………
Bài 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác : a) b)
.
Bài 2: (1,5 điểm) a) Giải phương trình :
b) Tính tổng : .
Bài 3: (1,0 điểm) Cho tập hợp X = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }. Từ tập X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau sao cho luôn có mặt chữ số 1 ?
Bài 4: (0,5 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa x6 trong khai triển của .
Bài 5: (1,0 điểm) Một hộp chứa 19 viên bi gồm 8 bi xanh, 6 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ra ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp trên. Gọi A là biến cố “Có đủ cả ba màu xanh, trắng và đỏ trong 4 bi được lấy ra”. Tính xác suất của biến cố A.
Bài 6: (4,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang có đáy lớn là đoạn AD, biết AD = 2BC, O giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của đoạn SC.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM với mặt phẳng (SAD) và chứng minh IC // SB.
c) Gọi K là trọng tâm của tam giác SCD. Chứng minh OK // (SBC).
d) Gọi (α) là mặt phẳng chứa OK và song song với AD. Tìm thiết diện của (α) với hình chóp S.ABCD.
--- HẾT---
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG NĂM HỌC 2019 - 2020 -----o0o----- | KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Toán - Khối: 11 - Thời gian làm bài: 90 phút |
Họ, tên học sinh : ..... Số báo danh :………………
Bài 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác : a) b)
.
Bài 2: (1,5 điểm) a) Giải phương trình : .
b) Tính tổng : .
Bài 3: (1,0 điểm) Cho tập hợp X = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }. Từ tập X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau sao cho luôn có mặt chữ số 1 ?
Bài 4: (0,5 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa x6 trong khai triển của .
Bài 5: (1,0 điểm) Một hộp chứa 19 viên bi gồm 8 bi xanh, 6 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ra ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp trên. Gọi A là biến cố “Có đủ cả ba màu xanh, trắng và đỏ trong 4 bi được lấy ra”. Tính xác suất của biến cố A.
Bài 6: (4,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang có đáy lớn là đoạn AD, biết AD = 2BC, O giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của đoạn SC.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM với mặt phẳng (SAD) và chứng minh IC // SB.
c) Gọi K là trọng tâm của tam giác SCD. Chứng minh OK // (SBC).
d) Gọi (α) là mặt phẳng chứa OK và song song với AD. Tìm thiết diện của (α) với hình chóp S.ABCD.
--- HẾT---
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG NĂM HỌC 2019 - 2020 -----o0o----- | KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Toán - Khối:11 |
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
1a 1đ | a) | 1b 1đ | |
2 a) 1đ b) 0.5đ | . ĐK :
Cho x = 1 , x = –1
(1) – (2) ⇒ S = 22020 – 1 (n = 1010) | 3 1đ | Cách 1: Số cần lập n = * TH1 : a = 1 ⇒ * TH2 : a ≠ 1 ⇒ có 5. Vậy có 360 + 1200 = 1560 (số) Cách 2: Số cần lập n = * Số n có cả chữ số 1 : * Số n không có chữ số 1 : ⇒ có |
4 0.5đ | SHTQ : YCBT ⇔ k = 6. Hệ số : | 5 1đ | |
6 H Ì N H 0.5 đ | a) 1đ b) 1đ | * Trong (SBC) : BM ∩ Sx = I * Δ MBC = Δ MIS ⇒ SI = BC mà SI // BC ⇒ SBCI là hình bình hành ⇒ IC // SB | |
c) 1đ | * Δ OBC đồng dạng Δ ODA ⇒ * K là trọng tâm Δ SCD ⇒ (1) và (2) ⇒ mà BM ⊂ (SBC) , OK | d) 0.5đ | + (α) ∩ (ABCD) = EF qua O và EF // AD + Trong (SCD): FK ∩ SD = P ⇒ (α) ∩ (SCD) = FP + (α) ∩ (SAD) = PQ // AD + (α) ∩ (SAB) = EQ Thiết diện là hình thang EFPQ ( EF // PQ ) |


No comments: