5. Hiệu ứng năng lượng của phản ứng hạt nhân:
5. Hiệu ứng năng lượng của phản ứng hạt nhân:
-Phân rã a:
DE = (M1 - M2 - MHe)c2 (2.89)
với M = m + Zme.
- Phân rã b- và EC (electron capture):
ΔE = (M1 - M2) c2 . (2.98)
- Phân rã b+
ΔE = (M1 - M2 - 2me) c2 . (2.99)
- Phân rã g:
ΔE = Eg
- Tự phân hạch:
DE = [MA - (MB + Mx)]c2 . (2.19)
SDE = [MA - (MB + Mx)]c2 . (2.19)
Chú ý rằng 1u(đ.v.C) = 1,660566.10-24g; c = 2,997925.108ms-1, nên theo (2.19), sự hụt khối 1u phát sinh một năng lượng DE = 1,49244.10-10J.
Trong khoa học hạt nhân người ta thường sử dụng đơn vị năng lượng eV,
1eV = 1,60219.10-19J,
rút ra : Hụt khối 1u sinh ra 931,5 MeV. (2.20)
BÀI 2. BÀI TẬP HOÁ PHÓNG XẠ
I. MỘT SỐ BÀI TẬP ĐƠN GIẢN
BàI TậP 1.
Chuỗi phân rã của U-238 kết thúc ở Pb-206. Trong chuỗi này phải có bao nhiêu phân rã a và bao nhiêu phân rã b-?
Giải BT1
8 phân rã a và 6 phân rã b-
Bài tập 2.
Triti (3H) phân rã b- với thời gian bán huỷ của t1/2(3H) = 12,33 năm). Một mẫu triti có hoạt độ phóng xạ 1 MBq.
- Viết phương trình biểu diễn sự phân rã phóng xạ của triti
- Đổi hoạt độ phóng xạ nói trên ra Ci,
- Tính số nguyên tử và khối lượng triti của mẫu,
- Tính hoạt độ phóng xạ riêng của triti (chỉ chứa triti)
Giải BT2
- Phương trình biểu diễn sự phân rã phóng xạ của triti:
31H ® 32He + b-
- Hoạt độ phóng xạ tính ra Ci,
106/3,7x1010 » 27mCi
- Số nguyên tử triti trong mẫu
N = A/l = A/ (0,693/t1/2) = 106/s /(0,693/ 12, 33 x 24x3600 x 365 s)
= 5,59 x 1014 nguyên tử.
- Khối lượng triti của mẫu
m = 3.N/6,02 x 1023 = 2,78 x 10 -9 g
- Hoạt độ phóng xạ riêng của triti (chỉ chứa liti)
As = (106/s)/(2,78 x 10 -9 g)
BT 3. Triti phân rã theo quy luật bậc nhất với chu kì bán rã là 12, 5 năm. Mất bao nhiêu năm để hoạt độ của mẫu triti giảm đi còn lại 15% so với ban đầu?
Giải
Từ phương trình động học của sự phân rã phóng xạ: A = A0. e-lt
rút ra t = ln= .ln= .ln= 34, 2 năm
BT 4. Đồng vị phóng xạ 13N có chu kì bán rã là 10 phút, thường được dùng để chụp các bộ phận trong cơ thể. Nếu tiêm một mẫu 13N có hoạt độ phóng xạ là 40 mCi vào cơ thể, hoạt độ phóng xạ của nó trong cơ thể sau 25 phút sẽ còn lại bao nhiêu?
Giải
* Hoạt độ phóng xạ là số phân rã phóng xạ trong một đơn vị thời gian. Đơn vị đo hoạt độ thường là Becquerel (Bq) và Curie (Ci).
1 Bq = 1 phân rã/giây = 1s-1
1Ci = 3,7. 1010 Bq.
A0 = l. N0
Þ A = A0. e-lt = A0. = 40. e- 2,5.ln2 = 7,01 mCi.
BT 5. Gadolini-153 lµ nguyªn tè ®îc dïng ®Ó x¸c ®Þnh bÖnh lo·ng x¬ng, cã chu k× b¸n r· lµ 242 ngµy. TÝnh phÇn tr¨m Gd-133 cßn l¹i trong c¬ thÓ bÖnh nh©n sau 2 n¨m (730 ngµy) kÓ tõ khi cho vµo c¬ thÓ?
Gi¶i
Qu¸ tr×nh phãng x¹ tu©n theo ®Þnh luËt: N = N0.e-lt
BT 7.
1. Dưới tác động của nơtron năng lượng cao trong tia vũ trụ, hạt nhân Nitơ-14 biến đổi thành hạt nhân C-12 cùng với sự tạo thành hạt nhân triti. Hãy viết phương trình của phản ứng hạt nhân nói trên.
2. Dưới tác động của nơtron nhiệt trong tia vũ trụ, hạt nhân Nitơ-14 biến đổi thành hạt nhân C-14 cùng với sự tạo thành hạt nhân 1H. Hãy viết phương trình của phản ứng hạt nhân nói trên. 14N(n,p)14C
Giải
147N + 10n ® 126C + 31H. Phản ứng có thể viết tóm tắt: 14N(n,t)12C
147N + 10n ® 146C + 11p. Phản ứng có thể viết tóm tắt: 14N(n,p)14C
BT8
2 g 2964Cu có chu kì bán huỷ 12,7 h được lưu giữ trong một buồng chì, cho đến khi thu được 0,39 g 2864Ni và 0,61 g 3064Zn, cả hai đều là các động vị bền. Viết phương trình biểu diễn sự phân rã của 2964Cu.
Mẫu 2964Cu đã được lưu giữ bao lâu? (Giả định rằng các phép cân ở PTN này không đủ nhậy để phát hiện được sự hụt khối trong quá trình phân rã phóng xạ).
Tính hằng số tốc độ của các quá trình phân rã của 2964Cu tạo thành 2864Ni và 3064Zn.
Giải
2964Cu ®3064Zn.+ b_
2964Cu ® 2864Ni + b+
Các phân rã b không thay đổi khối lượng của hệ (khi không kể đến sự hụt khối). Khối lượng của Ni và Zn được tạo thành bằng độ giảm khối lượng của đồng: mZn + mNi = 1 g
Khối lượng của 2964Cu giảm đi một nửa. Thời gian lưu giữ mẫu đúng bằng chu kì bán huỷ: 12,7h.
l (64Cu) = ln2/12,7 h = 5,46.10-2.h-1
l (64Cu) = lb+ + lb_ = lb+ + (39/61).lb+
lb+ = 3,33.10-2.h-1; lb_ = 2,13.10-2.h-1
BT 9.
1. Viết phương trình biểu diễn sự phân rã b- của hạt nhân triti.
2. Viết phương trình của các quá trình phân rã phóng xạ:
3. Viết phương trình của các quá trình phân rã phóng xạ sau:
Phân rã b- của Sr-90 Phân rã a của Th-232
Phân rã b+ của Cu-62 Phân rã b- của C-14
4. Chuỗi phân rã của U-238 kết thúc ở Pb-206. Trong chuỗi này phải có bao nhiêu phân rã a và bao nhiêu phân rã b-?
Giải
1. 31H ® 32He + b-
2.
22286Rn ® 21884Po + 42He
21884Po ® 21482Pb + 42He
21482Pb ® 21483Bi + b-
21483Bi ® 21484Po + b-
21484Po ® 21082Pb + a
3.
9038Sr ® 9039Y + b-
23290Th ® 22888Ra + 42He
6229Cu ® 6228Ni + b+
146C ® 147N + b-
4. 8 phân rã a và 6 phân rã b-
BT 10. Thời gian bán huỷ của triti 3H t1/2(3H) = 12,33 năm). Một mẫu triti có hoạt độ phóng xạ 1 MBq.
- Đổi hoạt độ phóng xạ nói trên ra Ci,
- Tính số nguyên tử và khối lượng triti của mẫu,
- Tính hoạt độ phóng xạ riêng của triti
Giải
106/3,7x1010 » 27mCi
N = A/l = A/ (0,693/t1/2) = 106/s /(0,693/ 12, 33 x 24x3600 x 365 s) = 5,59 x 1014 nguyên tử.
M = N/6,02 x 1023 = 2,78 x 10 -9 g
As = (106/s)/(2,78 x 10 -9 g)
BT 11
Thời gian bán huỷ của 14C là t1/2(14C) = 5730 năm. 2 gam một mẫu chứa 14C có hoạt độ phóng xạ 3,7 Bq.
- Đổi hoạt độ phóng xạ nói trên ra Ci,
- Tính số nguyên tử 14C có trong mẫu,
- Tính hoạt độ phóng xạ riêng của mẫu .
Giải
3,7 Bq = 3,7 /3,7 x 1010 Ci = 10-10 Ci.
N = A x t1/2/0,693 = 3,7 x 5730 x 365 x 24 x 3600/0,6935 = 9,64 x 1011 hạt nhân.
As = 3,7 Bq /2g = 1,85 Bq/g
BT 11.
Cho dãy phóng xạ sau:
Giả thiết rằng ban đầu chỉ có một mình radon trong mẫu nghiên cứu với hoạt độ phóng xạ 3,7.104 Bq,
a) Viết các phương trình biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy trên.
b) Tại t = 240 min (phút) hoạt độ phóng xạ của 222Rn bằng bao nhiêu?
c) Cũng tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ của 218Po bằng bao nhiêu?
d) Tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ chung lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng hoạt độ phóng xạ ban đầu của 222Rn.
Giải
a)
22286Rn ® 21884Po + 42He
21884Po ® 21482Pb + 42He
21482Pb ® 21483Bi + b-
21483Bi ® 21484Po + b-
21484Po ® 21082Pb + a
3,7.104 Bq = 1mCi , 240 min = 4 h
b) A1 = A01e-lt = 1mCi.e-ln2.4/24.3,82 = 0,97 mCi
c) t = 240 min > 10 t1/2(Po), hệ đã đạt được cân bằng phóng xạ tạm thời, nên
A1/A2 = 1 – t1/2(2)/t1/2(1) ® A2 = A1/[1 – 3,1/(3,82.24.60)] = 0,9705 mCi
Nếu quan niệm gần đúng rằng có cân bằng thế kỉ (l1<<l2) ta sẽ có:
A2 = A1 = 0,97 mCi
Kết quả này có thể không được cho đủ điểm nhưng có điểm.
d) A = A1 + A2 + ...> A01
No comments: