ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: TOÁN 11



Phần 1: MA TRẬN

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 

TOÁN 11 HỌC KÌ I



Chủ đề 

Mức nhận thức

Cộng

1

Nhận biết

2

Thông hiểu

3

Vận dụng thấp

4

Vận dụng cao

Giải các phương trình lượng giác

1

    1.0        


1

       1.0    


       

2

2.0

Quy tắc đếm



1

          1


1

         1.0

Nhị thức Niutơn



1

          1.0


1

1.0

Xác suất


1

           0.5

1

          1.0

1

        1.0

3

         2.5

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song.

1

  1.0


1

          1.5

1

    1.0

3

        3.5


Diễn giải:

1) Chủ đề – Hình học: 3,5 điểm

– Đại số: 6,5 điểm

2) Mức nhận biết:

– Chuẩn hoá: 8,0 điểm

– Phân hoá: 2,0 điểm

Mô tả chi tiết:

Câu 1: Giải các phương trình lượng giác: Gồm hai câu

 - Phương trình lượng giác cơ bản.

 - Phương trình bậc nhất đối với sinx và cos.

Câu 2: Quy tắc cộng quy tắc nhân 

 - Lập một số tự nhiên gồm bốn chữ số từ một tập hợp cho trước.

Câu 3: Nhị thức Niutơn

 - Tìm số hạng trong một khai triển.

Câu 4: Xác suất: gồm ba câu nhỏ vận dụng định nghĩa xác suất và các phép toán của xác suất.

Câu 5: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song: Gồm ba câu 

 - Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (gồm 2 câu)

- Chứng minh hai mặt phẳng song song ( gồm 1 câu)


Phần 2: ĐỀ



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2019 – 2020

Môn: TOÁN 11

Thời gian làm bài: 90 phút - không kể thời gian phát đề

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang









Họ và tên thí sinh: ………………………………………………


SBD: …………………

ĐỀ THI GỒM CÓ 5 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 5)

Câu 1  (2 điểm)  Giải các phương trình sau:   

           a)

           b)         

Câu 2 (1 điểm)  Cho  A = {0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}. Từ các chữ số của tập hợp A lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số đôi một khác nhau ?    

Câu 3 (1 điểm) Tìm số hạng  chứa trong khai triển nhị thức .

Câu 4 (2.5 điểm) Một hộp đựng 7 quả cầu xanh, 6 quả cầu đỏ và 5 quả cầu vàng. Bạn Nam lấy ngẩu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất:

  1. 3 quả cầu lấy ra cùng màu.

  2. 3 quả  cầu khác màu nhau.

  3. Có không quá 2 quả cầu xanh

Câu 5  (3.5 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, SC, SD.

  1. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD).

  2. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và (SBC).

  3. Chứng minh: (MNP)//(ABCD).





…..HẾT…..

Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


Chữ kí của giám thị số 1: Chữ kí của giám thị số 2:




Phần 2: ĐÁP ÁN


ĐÁP ÁN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2019 – 2020

Môn: TOÁN 11


Câu

Nội dung

Điểm



1

( 2 điểm )


a) 

Vậy tập nghiệm của PT là:





0,5






0,5

b)         

Vậy tập nghiệm của PT là:







0,5







0,5


2

( 1 điểm )  


Gọi số tự nhiên lẻ có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số của tập hợp A là ()

Chọn d: có 4 cách

Chọn a: có 7 cách 

Chọn b: có 7 cách

Chọn c: có 6 cách

Có: 4.7.7.6 = 1176 số cần tìm



0,25




0,5




0,25








3

( 1 điểm )  

Giải: Số hạng tổng quát của khai triển có dạng:

      ()

Ứng với số hạng chứa  chứa , ta có :

 24- 3k = 12

Vậy số hạng chứatrong khai triển trên là : .




0,25



0,25



0,25



0,25

4

( 2.5 điểm )  

Giải:

Số cách chọn 3 quả cầu tùy ý từ 18 quả cầu  xanh, đỏ, vàng:

Suy ra số phần tử không gian mẫu : n() =

  1. Gọi A là biến cố :" 3 quả cầu lấy ra cùng màu"

Số cách chọn 3 quả cầu xanh :

Số cách chọn 3 quả cầu đỏ :

Số cách chọn 3 quả cầu vàng :

Số cách chọn 3 quả cầu cùng màu :  (cách)

Suy ra:  n(A) = 65

Xác suất của A:  P(A)  =


  1. Gọi B là biến cố :" 3 quả cầu lấy ra khác màu"

Số cách chọn 1 quả cầu xanh :

Số cách chọn 1 quả cầu đỏ :

Số cách chọn 1 quả cầu vàng :

Số cách chọn 3 quả cầu cùng màu :  (cách)

Suy ra:  n(B) = 210

Xác suất của B:  P(B)  =


  1.  Gọi C là biến cố :" 3 quả cầu lấy ra có không quá 2 quả cầu xanh"là biến cố: " 3 quả cầu lấy ra có quá 2 quả cầu xanh" hay "3 quả cầu lấy ra có cùng màu xanh"

Số cách chọn 3 quả cầu xanh : = 35

Suy ra:  n(C) = 35

Xác suất của C:  P(C)  =


0,25






0.25






0.5







0,5




0,5











0.25





0.25

5

( 3.5 điểm )  

 















Từ (1) và (2)


Ta có: (ABCD là hình bình hành)

()


  1. CM: (MNP)//(ABCD)

Ta có: (MN là đường trung bình )

            

(1)

            (NP là đường trung bình )

            

(2)

(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra: (MNP)//(ABCD)









1











0.5










0.5



0.5





0.25






0.25


0.25

     0.25













No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu