ĐỀ KIỂM TRA HKI TOÁN 11
ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: TOÁN 11 – Thời gian: 90 phút
Bài 1 (1 điểm) Giải các phương trình sau:
.
Bài 2 (3 điểm)
Từ tập hợp có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau?
Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 7 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 8 viên bi. Tính xác suất của biến cố A : " Các bi được chọn có đúng có 2 màu"
Lớp 11A có 21 học sinh giỏi Toán, 16 học sinh giỏi Lý, 11 em không giỏi Toán và cũng không giỏi Lý. Chọn 2 em học sinh để tham gia dự án, tính xác suất của biến cố B : " Chọn được 2 em giỏi cả hai môn Toán và Lý", biết lớp có 40 học sinh.
Bài 3 (1 điểm)
Tìm số hạng chứa trong khai triển .
Bài 4 ( 1 điểm)
Tìm số hạng đầu và công bội q của cấp số nhân, biết .
Bài 5 ( 4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I, G lần lượt là trọng tâm của tam giác SAD và tam giác ABC.
a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC).
b) Tìm giao điểm H của ID với (SBC).
c) Chứng minh IG //(SAB).
d) Mặt phẳng () qua G; () song song với BC và SA. Tìm thiết diện của mặt phẳng () và hình chóp S.ABCD.
- HẾT -
Lưu ý: Học sinh ghi " ĐỀ LẺ" vào bài làm của mình.
ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: TOÁN 11 – Thời gian: 90 phút
Bài 1 (1 điểm) Giải các phương trình sau:
Bài 2 (3 điểm)
Từ tập hợp có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau?
Một hộp chứa 5 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 8 viên bi. Tính xác suất của biến cố A : " Các bi được chọn có đúng 2 màu"
Lớp 11A có 16 học sinh giỏi Toán, 21 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh không giỏi Toán và cũng không giỏi Lý. Chọn 2 em học sinh của lớp 11A để tham gia dự án, tính xác suất của biến cố B : " Chọn được 2 em giỏi cả hai môn Toán và Lý", biết lớp có 40 học sinh.
Bài 3 (1 điểm)
Tìm số hạng chứa trong khai triển .
Bài 4 (1 điểm)
Tìm số hạng đầu và công bội q của cấp số nhân, biết .
Bài 5 (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I, G lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và tam giác ADC.
a) Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD).
b) Tìm giao điểm H của IB với (SDC).
c) Chứng minh IG //(SAD).
d) Mặt phẳng () qua G; () song song với DC và SA. Tìm thiết diện của mặt phẳng
() và hình chóp S.ABCD.
- HẾT -
Lưu ý: Học sinh ghi " ĐỀ CHẴN" vào bài làm của mình.
ĐÁP ÁN TOÁN 11 – HKI / 1920
ĐÈ LẺ
Bài 1
TH1: pt có nghiệm
TH2:
Bài 2:
Gọi là số cần tìm
d có 3 cách, a có 4 cách, b có 4 cách, c có 3 cách. Vậy có 144 cách.
Số học sinh giỏi cả Toán và Lý là 40 - ( 21 + 16 + 11) = 8
Bài 3:
SHTQ
Cho 40 – 8k = 24 suy ra k = 2.
Số hạng chứa là
Bài 4:
hay
Bài 5:
Trong (SAD), gọi
Trong (SAD), gọi
Ta có
Vậy thiết diện của và SABCD là PQKH.
ĐÁP ÁN TOÁN 11 – HKI / 1920
ĐÈ CHẴN
Bài 1:
TH1: pt có nghiệm
TH2:
Bài 2:
Gọi là số cần tìm
d có 3 cách, a có 4 cách, b có 4 cách, c có 3 cách. Vậy có 144 cách.
Số học sinh giỏi cả Toán và Lý là 40 - ( 21 + 16 + 11) = 8
Bài 3:
SHTQ
Cho 24 – 8k = 24 suy ra k = 6.
Số hạng chứa là
Bài 4:
hay
Trong (SAB), gọi
Trong (SAB), gọi
Ta có
Vậy thiết diện của và SABCD là PQKH.
No comments: