ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN – KHỐI 11- TRƯỜNG THPT AN LẠC



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT AN LẠC

(Đề kiểm tra có 01 trang)


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019-  2020

MÔN TOÁN – KHỐI 11

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1: (2.0 điểm) 

Giải các phương trình sau:

 a)

 b)

Câu 2: (2.0 điểm)

 a) Tìm hệ số của số hạng chứa  trong khai triển  

 b) Trong khai triển ,  biết hệ số của x là 24, hệ số của là 1512. 

     Hãy tìm m, n


Câu 3:  (2.0 điểm)

Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 40 thẻ được đánh số từ 1 đến 40.

  a)  Gọi A là biến cố: "thẻ được lấy ghi số lẻ". Tính P(A)

  b)  Gọi B là biến cố: "thẻ được lấy ghi số chẵn". Tính P(B).

  c)  Gọi C là biến cố: "thẻ được lấy ghi số chia hết cho 3". Tính P(C).

  d)  Gọi D là biến cố: "thẻ được lấy ghi số không chia hết cho 6". Tính P(D).

Câu 4: (1.0 điểm) 

 Giải phương trình 

  

Câu 5: (3.0 điểm)

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trên đoạn AC ta lấy điểm P sao cho  

a) Xác định giao điểm I của đường thẳng MP và mp(BCD)

b) Xác định giao tuyến (d) của hai mặt phẳng (MNP) và (ABD)

c) Chứng minh ba đường thẳng (d), AD và NP đồng quy

d) Gọi E là trung điểm BN, K là giao điểm của AE và MN. 

   Chứng minh: EC song song với mp(MNP)



-HẾT- 


         


 -ĐÁP ÁN - TOÁN 11 (KÌ KIỂM TRA HK I )  Năm học : 2019 – 2020  (Đề 1)

Câu


Nội dung

    Điểm

Ghi chú 

1

a

  (*)





(*)


0.5+0.5



  b





Pt ⇔


0.25




    ⇔ 


0.25




    ⇔


0.25+0.25


2


    a

Tìm hệ số của số hạng chứa  trong khai triển





Số hạng tổng quát của khai triển là:


0.25




  =

0.25




Theo ycđb, ta phải có:

0.25



  


  Hệ số cần tìm là:

0.25



b

Trong khai triển ,   biết hệ số của x là 24, hệ số của là 1512. Hãy tìm m, n





Do hệ số của x là 24 nên ta có: (1)

0.25




Do hệ số của là 1512 nên ta có : (2)

0.25




Giải hệ gồm (1) và (2) ta được m = 3 và n = 8 

0.25+025


  3


Không gian mẫu Ω = {1, 2, 3, ……, 40}, n(Ω) = 40




a

A={1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21,23,25,27,29,31,33,35,37,39} suy ra n(A) = 20


0.25




Vậy

0.25



b

B= {2,4,6,8,………, 38,40},     n(B) = 20

0.25




Vậy

0.25



c

C={3,6,9,12,15,18,21,24,27,32,36,39}  , n(C) = 12 

0.25




Vậy       

0.25




d

Gọi D là biến cố: "thẻ được lấy ghi số không chia hết cho 6". Tính P(D).





D = Ω\{6, 12,18,24,30,36}  ⇒n(D)= 34

Vậy


0.25+0.25


4





a

ĐK:  x ≥ 4,  x ∈ N





pt ⇔

0.25




    ⇔

0.25




    ⇔ 

0.25



b

    ⇔  x = 10   hoặc x = -3 (loại)

0.25


5


Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trên đoạn AC ta lấy điểm P sao cho  




a

Xác định giao điểm I của đường thẳng MP và mp(BCD)





Trong mp(ABC), kéo dài MP và BC cắt nhau tại I

0.25




I∈MP, I∈BC,BC⊂(BCD) Suy ra I là giao điểm của MP và (BCD)

0.25



b

Xác định giao tuyến (d) của hai mặt phẳng (MNP) và (ABD)





M∈AB, M∈(BCD)∩(MNP)

0.25




Trong mp(BCD), ta có IP cắt CD tại J





Lập luận: J ∈(BCD)∩(MNP)

0.25




Vậy (BCD)∩(MNP)=MJ

0.25



c

Chứng minh ba đường thẳng (d), AD và NP đồng quy





Trong mp(MNP), (d) cắt NP tại O, 





O∈NP⊂(ACD) , O∈MJ⊂(ABD) Suy ra là điểm chung của hai mp(ABD) và (ADC), nên O thuộc giao tuyến AD, Vậy (d), AD và NP đồng quy tại O.


0.75



d

Gọi E là trung điểm BN, K là giao điểm của AE và MN. 

 Chứng minh: EC song song với mp(MNP)





Ta có K là trọng tâm của tam giác ABN suy ra

0.25




Trong ΔAEC, ta có :

0.25




EC ⊄(MNP) , EC//KP, KP⊂(MNP) 

0.25




Từ đó ta có: EC//(MNP)

0.25












No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu