ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Toán – Khối 11



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019-2020 

Môn: Toán – Khối 11

Thời gian làm bài: 90 phút


Câu 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau :

                a)                 b)                 c) .

Câu 2: (1,0 điểm) Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau và chữ số cuối khác 1     

Câu 3: (1,0 điểm) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất hai lần . Tính xác suất sao cho số chấm trong hai lần gieo cách nhau là 4.

Câu 4: (1,0 điểm) ) Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển nhị thức  

Câu 5: (1,0 điểm) Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng (un) biết : .

Câu 6: (3,0 điểm) Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD và E là điểm trên cạnh AD sao cho

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (ABD).

b) Tìm giao điểm K của đường thẳng ME và mặt phẳng (ABN).

c) Gọi P là trung điểm AB . Chứng minh đường thẳng DM song song mặt phẳng (CEP).


…….. HẾT ……..





ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019-2020 

Môn: Toán – Khối 11

Thời gian làm bài: 90 phút


Câu 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau :

                a)                 b)                 c) .

Câu 2: (1,0 điểm) Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau và chữ số cuối khác 1     

Câu 3: (1,0 điểm) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất hai lần . Tính xác suất sao cho số chấm trong hai lần gieo cách nhau là 4.

Câu 4: (1,0 điểm) ) Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển nhị thức  

Câu 5: (1,0 điểm) Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng (un) biết : .

Câu 6: (3,0 điểm) Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD và E là điểm trên cạnh AD sao cho

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (ABD).

b) Tìm giao điểm K của đường thẳng ME và mặt phẳng (ABN).

c) Gọi P là trung điểm AB . Chứng minh đường thẳng DM song song mặt phẳng (CEP).


…….. HẾT ……..


ĐÁP ÁN TOÁN – KHỐI 11


Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

(3 điểm)


a) (1đ)

 

Pt  

 ∙ Kl ng pt 


0,25 x 4 


b) (1đ) 


Đặt 

Pt ∙⇔

∙ Kl ng pt


0,25 x 4

c) (1đ)


∙ Kl ng pt

0,25x4

Câu 2

(1 điểm)

Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau và chữ số cuối khác 1     


Gọi số cần tìm là abcde

∙e khác 1 vậy e có 8 cách chọn 

∙∙bốn vị trí abcd là một  

Theo QTN có 8. 1680=13440

0.25

0.5

0.25

Câu 3

(1 điểm)

Tính xác suất sao cho số chấm trong hai lần gieo cách nhau là 4


∙ Xác định Ω : Mỗi lần gieo có 6 khả năng ⇒ n(Ω) = 6.6 = 36 0.25

∙ Gọi A : "số chấm trong hai lần gieo cách nhau là 4"

∙ ⇒ A = {(1;5), (5;1), (2;6), (6;2)} ⇒ n(A) = 4 0.5

∙ ⇒ P(A) = = 0.5



0,25 x 4

Câu 4

(1 điểm)

Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển nhị thức



Số hạng tổng quát   

  theo đề bài ta có : 

∙ Vậy hệ số cần tìm là




0,25x4

Câu 5

(1 điểm)



0,25 x4

Câu 6

(3 điểm)

a) (1đ)  Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (ABD)


∙ Hình vẽ 

∙ (d qua A và ) .


0,25


0,25 


0,25


0,25 



b) (1đ)   Tìm giao điểm K của đường thẳng ME và mặt phẳng (ABN)


chọn (AMD) ⊃ ME

∙ Gọi O = BN ∩ DM ( trong mp(BCD) )

∙   ⇒ O ∈ (ABN) ∩ (ADN)  ⇒ ∙ AO = (ABN) ∩ (ADM)

∙ K = ME ∩ AO ( trong mp(AMD)) ⇒ K = ME ∩ (ABN) .

0.25

0,25 

0.25

0.25  

c) (1đ)  Chứng minh đường thẳng DM song song mặt phẳng (CEP)


Gọi I =  AM ∩ CP ⇒ I là trọng tâm tam giác ABC ⇒

∙ Trong tam giác ADM ta có :

.

 

0.25  x4




















CẤU TRÚC MA TRẬN ĐỀ


Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ năng

Mức nhận thức

Cộng

Hiểu

Nhận biết

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

PTLG

1.a

1.b

1.c


Tổ hợp






2



Xác suất


3



Nhị thức NiuTon




4

Cấp số cộng


              5



Hình học không gian


6.a

6.b

6.c

Cộng:

1 câu

1 x 1đ = 1đ

5 câu

5 x 1đ = 5đ

4 câu

 3 x 1đ = 3đ 

1 câu

1 x 1đ = 1đ

10 câu

10đ






No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu