ĐỀ KIẾM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 11 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
ĐỀ KIẾM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 11
Ngày : 20 /12/2019
Thời gian: 90 phút
Câu 1) (1 điểm). Giải phương trình
( 1 điểm)
Câu 2) (1 điểm). Lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 ?
Câu 3) (1 điểm). Gieo 1 con súc sắc 2 lần. Tính xác suất mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần.
Câu 4) (1 điểm). Tìm số hạng chứa trong khai triễn
Câu 5) (1 điểm). Giải phương trình:
Câu 6) (1 điểm). Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng biết:
Câu 7) (1 điểm). Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân có
Câu 8 (2 điểm). Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang (AB đáy lớn). Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, BC, AD.
a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (EBC) và (SAD)
b) Chứng minh EF // (SMN)
Câu 9 (1 điểm). Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD; E, F lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SB. Chứng minh (OEF) // (SCD)
-- HẾT --
ĐÁP ÁN TOÁN 11 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020.
Câu 1: Chia 2 vế cho -4:
……………………….0,25
Sin(8x+ )=sin ………………………0,25
(k )……………………….0,25+0,25
Câu 2:
Các số cần tìm có dạng
TH1: e=0
Chọn a: 9 cách
b: 8
c:7
d:6
Kq: 3024 cách
TH2: e=5
Chọn a: 8 cách
b:8
c:7
d:6
Kq: 2688
đáp số:5712
3)Gieo 1 con súc sắc 2 lần. Tính xác suất mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần.
0,25
n(A)=11 0,5
0,25
4)Tìm số hạng chứa trong khai triễn
Xét
( đúng cái này 0,25)
k+1=5 <=> k=4
Số hạng chứa x5 0,25
Xét
( Hoặc đúng cái này 0,25)
12-k=5 <=> K=7
0,25
Vậy 0,25
Câu 8(2 điểm). Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang (AB đáy lớn). Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm SA, SB, BC, AD.
a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (EBC) và (SAD)
E ∈ (EBC) ∩ (SAD)……………..0,25
Gọi H = AD ∩ BC …… ⇒H ∈ (EBC) ∩ (SAD)……………..0,5
Vậy HE = (EBC) ∩ (SAD)……………..0,25
b) Chứng minh EF // (SMN)
EF // AB (EF là đường trung bình Δ(SAB))…………..0,25
AB // MN (MN là đường trung bình hình thang ABCD)…………..0,25
Nên EF // MN…………..0,25
Mà MN ⊂ (SMN)
Vậy EF // (SMN)…………..0,25
Câu 9(1 điểm). Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi O là giao điểm AC và BD; E, F lần lượt là trung điểm SA và SB. Chứng minh:(OEF) // (SCD)
OE // SC (OE là đường trung bình ΔSAC)……………………..0,25
OF // SD (OF là đường trung bình ΔSBD)……………………..0,25
OF ∩ OE = O trong (OEF) và SC ∩ SD = S trong (SCD)………..0,25
Nên (OEF) // (SCD)……………………………………………....0,25
No comments: