KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN KHỐI: 10 TRƯỜNG THCS, THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM



  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM            KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020

     TRƯỜNG THCS, THPT               MÔN: TOÁN KHỐI: 10

NGUYỄN BỈNH KHIÊM         Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

           ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1(2đ). 

a). Cho parabol (). Xác định (P) (tìm a, b, c), biết rằng: (P) có đỉnh I(2;2) và đi qua điểm A(0;-2)

b) Xét sự biến thiên và vẽ 

Câu 2(4đ). Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)  3x+1=x+3

e)x2-3x+2=x-2 f) x4+4x2-5=0

Câu 3(1đ). Cho phương trình: x2-2x+m=0

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt ?

b) Tìm m để x1+x2=4x1x2

Câu 4(2đ). Trong hệ Oxy cho A(4;2), B(-3;6), C(2;1)

a) Tính AB, BC, AC?

b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC. Tìm tọa độ M, N, P?

c) Chứng minh A, B, C tạo thành tam giác. Tìm tọa độ trọng tâm G của ?

d) Tính , từ đó tính góc A?

Câu 5(1đ). Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 4a, AC = 3a, AH là đường cao. 

a) Tính ? b) Tính ?

-------- Hết --------

Họ và tên thí sinh:……………………………………………………..

Số báo danh:……………………………….

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM                    KIỂM TRA HKI – NH: 2019 – 2020

Trường THCS, THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM              MÔN: TOÁN  – KHỐI 10

     ---------------------                                                     Thời gian làm bài: 90 phút

ĐÁP ÁN 

Câu

Nội dung

Điểm

1a(1đ)

1b(1đ)

Py=-x2+4x-2

HS tự vẽ

1

1

2

  1. x =1 

  2. x = 1

  3. x = 0, x = 2

  4. x = 1, x = -1

  5. x = 2

  6. x =1, x =-1


0,75

0,75

0,75

0,75

0,75

0,75

3

  1. m <1

  2. m =1/2

0,5

0,5

4

  1. AB=65, BC=52, AC=5

  2. M12,4, N-12,72, P(3,32)

  3. G(1,3)

  4. AB.AC=10, cosA=21313


0,5

0,5

0,5

0,5

5

  1. BA.BC=BA2=16a2

  2. AH.AC=AH2=14425a2

0,5

0,5











Chú ý: Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm theo thang điểm.

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TP.HCM

TRƯỜNG THCS-THPT 

NGUYỄN BỈNH KHIÊM


ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

MÔN: TOÁN-KHÔI 11

Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)





Câu 1(4 điểm). Giải các phương trình sau

a)  b)

c) d)

Câu 2(1 điểm). Từ tập A={0,1,2,3,4,5} lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn:

a) Số gồm 4 chữ số phân biệt.

b) Số chẵn gồm 4 chữ số phân biệt.

Câu 3(1 điểm). Cho khai triển nhị thức Newton

a) Tìm số hạng thứ 7

b) Tìm số hạng không chứa x

Câu 4(1 điểm). Có hai hộp chứa 8 bút xanh và 10 bút đỏ. Chọn ra hai bút. Tính xác suất để:

           a) Hai bút khác màu

           b) Hai bút cùng màu 

Câu 5(3 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang đáy lớn là AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB, điểm P thuộc SC sao cho SP = 2PC. 

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)

b) Tìm giao điểm Q của SD và mặt phẳng (MNP)

c) Tìm thiết diện của mặt phẳng (MNP) và hình chóp S.ABCD. 

d) Gọi I, J, K lần lượt là giao điểm của AD và MQ, MP và AC, NQ và BD. Chứng minh I, J, K thẳng hàng

---Hết---


Họ và tên thí sinh……………………………………………………………………………

Số báo danh:…………………………….Lớp:……………………………………………

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM                KIỂM TRA HKI – NH: 2019 – 2020

Trường THCS, THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM         MÔN: TOÁN  – KHỐI 11

     ---------------------                                            Thời gian làm bài: 90 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu

Nội dung

Điểm

1

  1. x=±6+k2π, k∈Z

  2. x=4+kπ, x=arctan 3 +kπ, k∈Z

  3. x=-150-k1200, x=230+k720, k∈Z

  4. x=12+k2π, x= 4+k2π, k∈Z


1

1

1

1

2

  1. 300

  2. 156


0,5

0,5


3

  1. Số hạng 38760x5, hệ số 38760

  2. 4845

0,5

0,5

4

  1. PA=80153

  2. PB=73153


0,5

0,5


5

  1. Gọi  O=AC∩BD, suy ra giao tuyến là SO

  2. Gọi K=SO∩MP, Q=NK∩SD→Q=SD∩(MNP)

  3. Thiết diện là tứ giác MNPQ

  4. I, J K cùng thuộc hai mp(ABCD) và (MNPQ), nên chúng thuộc giao tuyến cuả hai mp đó, suy ra chúng thẳng hàng

0,75

0,75

0.75

0,75











Chú ý: Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm theo thang điểm.



SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TP.HCM

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM


                 

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

MÔN: TOÁN-KHỐI 12

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 30 câu trắc nghiệm, 7 câu tự luận)



I. Phần A. Trắc nghiệm(6 điểm)

Câu 1.  Phương trình có nghiệm x bằng

A. 1 B. 2 C. 3 D. -2 

Câu 2.  Phương trình  có nghiệm x bằng 

A. -44 B.  -43 C. -5 D. 5

Câu 3.  Tập xác định của hàm số là

A. . B. . C. . D. .

Câu 4.  Gọi các điểm cực trị của hàm số là . Khi đó tổng bằng

A.   1 B.  0 C.  2 D.  4

 Câu 5.  Hàm số đồng biến trên khoảng

A.  . B. . C. . D.  và .

Câu 6.  Cho hàm số . Khi đó giá trị của bằng 

A. 3 . B. 1 . C. 4 D. 2 .

Câu 7.  Hàm số  có tập xác định là 

A.  . B.   . C. . D. .

Câu 8.  Hàm số có điểm cực tiểu là

A.  . B.   . C. . D. .

Câu 9.  Hàm số có đường tiệm cận ngang là

A. . B. . C. . D. .

Câu 10.  Hàm số nghịch biến trên khoảng

A.  B.   C. và D.  

Câu 11.  Biểu thức (a > 0) được viết dưới dạng lũy thừa cơ số a với số mũ hữu tỉ là

A. B. C. D.

Câu 12.  Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng

A. Hàm số đồng biến trên B. Hàm số đi qua điểm (1;3)

C. Hàm số có đường tiệm cận là trục Ox D. Hàm số có đường tiệm cận là trục Oy

Câu 13.  Giá trị của bằng 

A. 4 B. 9 C. 36 D. 27

Câu 14.  Cho . Giá trị của bằng

A. 7 B.  13 C. -13 D.  -7

Câu 15.  Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1;0)

A. 1 B.  -1 C. 2 D. -

Câu 16.  Giải bất phương trình có tập nghiệm là : 

A. B. C. D.

Câu 17.  Cho hàm số . Phát biểu nào sau đây sai?

A.  Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .

B.  Hàm số có đường tiệm cận đứng là .

C.  Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 0

D. Hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 3

Câu 18.  Hàm số đạt cực đại tại khi giá trị của m là

A. -2 B.  2 C. 1 D. -1

Câu 19.  Ông A gửi vào ngân hàng số tiền lúc đầu 1 tỷ VNĐ với lãi suất lãi kép không đổi 1.6%/năm. Hỏi sau 5 năm ông A nhận được số tiền gần bằng số nào sau đây?

A. 1,0826 tỷ VNĐ B.1,0926 tỷ VNĐ C.1,082 tỷ VNĐ D. 1,08 tỷ VNĐ

Câu 20.  Phương trình 9x-8.3x-m=0 có hai nghiệm khi giá trị của m là

A. m > -16 B.  m < 0 C. -16 < m < 0 D.  m > 0 

Câu 21.   Chàm số . Khi đó bằng

A. 2 B. -7 C. 7  D. -9  

Câu 22.  Đường cong (C) trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào?

                                       

A. y=-x+2x-1 . B.  y=x+1-x+1 . C. y=x+2-x+1. D. .

Câu 23.  Bất phương trình có tập nghiệm là

A.  B.   C. D.

Câu 24.  Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

A.  B.   C.  D. 

Câu 25.  Hàm số cắt trục hoành tại mấy điểm

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 26. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh 6cm. Thể tích của khối nón bằng 

A. B. C. D.  

Câu 27.  Hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng 3cm, SA (ABCD), SC hợp với đáy một góc bằng 600. Thể tích của khối chóp S.ABCD là

A.  B.   C. D.

Câu 28. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a, góc giữa A'B với (ABC) bằng . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' là

A. B. C. D.

Câu 29.  Hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng . Thể tích hình chóp bằng 

A. B. C. D.

Câu 30. Hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh bằng 2a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và 

SA = 6a. Thể tích của khối chóp S.ABC là

A.  B.   C. D.


II. Phần B. Tự luận (4 điểm)

Câu 1(1 điểm). Cho hàm số y=x3-3x+2 (C)

a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)

b) Tìm m để phương trình x3-3x-m=0 có ba nghiệm?

Câu 2(0,5 điểm). Tìm GTLN, GTNN của hàm số: trên đoạn [-ln2 ; ln3]

Câu 3(0,5 điểm). Giải phương trình 9x+3x-6=0

Câu 4(0,5 điểm). Giải phương trình:

Câu 5(0,5 điểm). Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SA (ABC). Biết AC=3a, BC=4a, góc giữa SB và (ABC) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC

Câu 6(0,5 điểm). Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2cm, AA'=6cm. Tính thể tích khối trụ ngoại tiếp ABCD.A'B'C'D'

Câu 7(0,5 điểm). Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng 10m. Tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón ngoại tiếp hình chóp.


---Hết---

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM                    KIỂM TRA HKI – NH: 2019 – 2020

Trường THCS, THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM               MÔN: TOÁN  – KHỐI 12

     ---------------------                                            Thời gian làm bài: 90 phút

ĐÁP ÁN 

I. Phần A. Trắc nghiệm(6 điểm)

(Tổng số điểm: 06 điểm – Đề có 30 câu trắc nghiệm – Mỗi câu đúng: 0.2 điểm)


                                

h

Mã đề 001

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

🡪10

B

D

C

B

A

D

B

A

A

C

11🡪20

A

C

C

D

B

B

C

B

A

C

21🡪30

B

C

C

D

C

B

A

D

B

D
























h

Mã đề 002

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

🡪10

A

B

A

C

B

D

B

A

C

A

11🡪20

D

C

D

B

C

B

C

B

B

C

21🡪30

C

C

D

B

C

D

A

D

B

B
























II. Phần B. Tự luận( 4 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

1

  1. HS tự khảo sát

  2. -2 < m < 2

0,5

0,5

2

Tìm GTLN, GTNN của hàm số: trên đoạn [-ln2 ; ln3]

Ta có:

0,5

3

x=log32

0,5

4

Giải phương trình: (1)

ĐK:

 

0,5

5

Ta có:

; h = SA

AB là hình chiếu của SB lên (ABC), suy ra =

Thể tích:

0,5

6

Ta có: h = AA'= 6cm

Bán kính đường tròn đáy:

Thể tích:

0,5

7

Ta có:

Bán kính đường tròn đáy:

Đường cao:

0,5





Chú ý: Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm theo thang điểm.






No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu