§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN



§2.  MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN

I.       Kiến thức cần thiết:
- Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.

- Rèn kỹ năng tính toán giảI các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.

II.   Nội dung bài học:

III. Bài toán 1

    

               Giải:

                  (SGK/55)

 

(SGK/55)

khối l­ợng của 2 thanh kim loại đồng chất là m1 (g) và m2(g)

Theo bài ra ta có: 

              

Do khối l­ợng và thể tích của vật là 2 đại l­ợng tỉ lệ thuận nên: 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Do đó:

                            

 Bài toán 2:

Gọi số đo các góc A,B,C của lần l­ợt là a, b, c (a, b, c > 0)

V a,b,c t l vi 1;2;3

Theo bài ra ta có:

   và ( tổng 3 gúc trong tam giỏc)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

BÀI TẬP

Bài 5 (SGK/55)

a) x và y tỉ lệ thuận. Vì:

 

b) x và y không tỉ lệ thuận. Vì

    

 

Bài 6 (SGK/56)

a) 1(m) dây nặng 25 (g)

   x (m) dây nặng y (g)

Vì khối l­ợng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có:  

b) 1 (m) dây nặng 25 (g)

     x (m) dây nặng 4500 (g)

 

III. Bài tập rèn luyện:  7, 8, 9 (SGK/56)

Bài 1:

a)     Ba đơn vị góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị góp bao nhiêu tiền, biết tổng số vốn góp được là 12 tỉ đồng ?

b)     Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 7; 8; 9. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền lãi, biết rằng tổng số tiền lãi là 720 triệu đồng và chia theo tỉ lệ góp vốn?

Bài 2:

Tính số học sinh lớp 7A và 7B biết lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 7 học sinh và tỉ số học sinh của lớp 7A và 7B là 7:6.

 

 

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu