HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I. Kiến thức cần nhớ:
1) Hệ thức Vi-ét:
+ Định lí Vi-ét: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì:
x1x2 =
2) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì chúng là nghiệm của phương trình:
x2 – Sx + P = 0
với điều kiện S2 – 4P ≥ 0.
3) Ứng dụng của định lí Vi-ét
Xét phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
a) Nếu a + b +c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 còn nghiệm kia là x2 = .
b) Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia là x2 =
c) Xác định dấu của các nghiệm của phương trình:
Gọi S = và P = , thế thì:
1) P < 0 | HAI NGHIỆM TRÁI DẤU | |
2) P > 0 và r ≥ 0 | HAI NGHIỆM | a) S > 0: HAI NGHIỆM DƯƠNG |
b) S < 0: HAI NGHIỆM ÂM |
II. Bài tập cơ bản: SGK
III. Bài tập rèn luyện:
1) Tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 5x2 + 2x – 7 = 0; b) x2 – (1 + ) x + 1 = 0
c) 2x2 + 5x + 3 = 0; d) x2 + (1 + ) x + = 0
2) Không giải phương trình x2 – 2x + 3 = 0, hãy lập một phương trình có các nghiệm bằng nghịch đảo các nghiệm của phương trình đã cho.
3) Cho phương trình: mx2 – (2m – 1) x + m – 3 = 0 với m là tham số.
a) Tìm m để phương trình có nghiệm
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
c) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.Tìm m sao cho 2x1 + x2 = 2
d) Tìm một hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 mà không phụ thuộc vào m
4) Gọi x1 và x2 là các nghiệm của phương trình 2x2 + 5x – 1 = 0. Không giải phhương trình, hãy tính:
a) + ; b) (x1 – x2)2; c) x13 + x23
5) a) Tìm giá trị của m để phương trình x2 + mx – 6 = 0 có một nghiệm bằng 2. Tìm nghiệm kia.
b) Tìm giá trị của m để phương trình mx2 – 5x + 4 = 0 có một nghiệm bằng -4. Tìm nghiệm kia.
c) Tìm giá trị của m để phương trình x2 + mx – 8 = 0 có một nghiệm bằng m. Tìm nghiệm kia.
6) Tìm k để phương trònh x2 + kx + 10 = 0 có hai nghiệm x1 và x2 thỏa 3x1 + 2x2 = 16
Tags: THCS Nguyễn Du, Toán Lớp 9, Toán THCS
No comments: