ÔN CHƯỞNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC I HAI ẨN
ÔN CHƯỞNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC I HAI ẨN
A:TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/Phương Trình bậc nhất hai ẩn: ax+by=c. x,y: ẩn số; a,b,c là các hệ số; a,b không đồng thời bằng không.
2/ Giải phương trình:
a/Nếu a;b khác 0 thì
, Tập nghiệm là đồ thị hàm số:
b/Nếu a=0 ;b≠0 thì:
Tập nghiệm là đồ thị hàm sốy= ( là đường thẳng s0ng song với trục ox và cắt oy tại điểm có tung độ là .
c/Nếu a±0 ;b=0 thì:
Tập nghiệm là đường thẳng song song với trục oy và cắt ox tại điểm có hoành độ =
3/Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
Từ đó ta tìm x ở phương trình thứ hai,rồi thay x vừa tìm được vào pt thứ nhất ta sẽ tìm được y, t72 đó suy ra nghiệm duy nhất
4/Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
a/ Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp ( nếu cần)sao cho cac hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
b/ nếu các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì trừ hai pt với nhau ( nếu các hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng hai pt với nhau) ta được một pt mới chỉ chứa một ẩn.
c/ Giải pt một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ.
5/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
a/ Lập hệ phương trình:
-Chọn hai ẩn và dặt đk thích hợp cho chúng (Ở các bài toán trung bình khá thường ta chọn ẩn ngay đại lượng ta cần tìm)
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
-Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
b/ Giải hệ phương trình.
c/Kiểm tra xem các nghiệm tìm được có thoả cho đk đã cho không, rồi kết luận.
6/Dấu hiệu nhận biết số nghiệm của hệ phương trình:
7/Trong quá trình giải một hệ phương trình, ta biến đổi hệ pt để có hệ phương trình tương đương trong đó có một phương trình một ẩn.Nếu pt một ẩn đó vô nghiệm ( vô sốnghiệm) thì hệ sẽ vô nghiệm (vô số nghiệm).
8/Ôn luyện để kiểm tra một tiết:
Làm các bài tập: 21;23;24;26;27/tr19SGK-40;41;42;43;44;45/tr27SGK.
Làm 11đề tham khảo kiểm tra 45 phút của Quận.
Tags: THCS Nguyễn Du, Toán Lớp 9, Toán THCS
No comments: